Chuyện khó tin trong lễ cưới tập thể lớn nhất Việt Nam
2025-05-01 15:11:30 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:595lượt xem
- Thanh niên công nhân,ệnkhótintronglễcướitậpthểlớnnhấtViệxep hang tbn cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn sẽ thỏa ý nguyện “kết tócse duyên” trong Lễ cưới tập thể năm 2012 lớn nhất Việt Nam dành cho 120 cặpvào ngày 12/12 do Trung tâm Hỗ trợ thanh niên, công nhân TP.HCM tổ chức.
Với nhiều cặp đây là cơ hội có một không hai vì để tổ chức một lễ cưới tươmtất, đầy đủ là cả một ước mơ mà không biết khi nào mới thực hiện được.
Suýt lỡ đám cưới vì 1 triệu đồng
Anh Tiều Ngọc Ân quê Trà Vinh, lên TP.HCM cả năm trời tìm việc làm, mong muốndành dụm được chút “vốn liếng” để về quê cưới vợ, nhưng đến nay anh vẫn chưa tìmđược việc làm. Tình cờ, anh được người bạn giới thiệu về lễ cưới tập thể trongngày 12/12. Không chút đắn đo, anh Ân thông báo với người yêu phải đăng kýbằng được kẻo không có cơ hội lần hai.
Anh kể: “Lúc được ban tổ chức thông báo chúng mình may mắn được chọn lựa, cảhai vui lắm. Tuy nhiên, phải đóng lệ phí là 1 triệu đồng. Thật éo le là tới ngàychốt danh sách mình không đủ tiền đóng, bố mẹ dưới quê cũng khó khăn nên mìnhđịnh không tham gia nữa. Cũng may, vào “phút 89” thì bạn bè cho mượn 1 triệuđồng”.
Anh Tiều Ngọc Ân và chị Võ Thị Tuyết Thương suýt lỡ đám cưới tập thể.
Được hỏi về đam mê với nghề, Trung Phi vừa nâng niu những lá chè nhỏ trên tay vừa chia sẻ: "Đừng xem thường những chiếc lá chè nhỏ bé này. Nó là báu vật trên tay tôi, giúp những người dân địa phương ở đây làm giàu".
Những người trẻ hái chè trên núi, còn người già sẽ phụ trách việc cơm nước ngay trên sườn đồi. Bữa cơm giản đơn nhưng ấm áp tình cảm của người lao động.
Quách Trung Phi cho hay, thay đổi lớn nhất đối với cô trong vài năm qua không chỉ là việc gia đình trở nên giàu có mà còn là việc cô đã mang thương hiệu chè của mình đến nhiều nơi.
Nhiều thương lái chè nước ngoài đã tìm đến nhà máy của cô, mang lại nguồn thu nhập cho người dân nơi đây. Có những người bạn từng làm ăn chung với vợ chồng Trung Phi cũng về quê lập nghiệp và rất thành công.
Vợ chồng Quách Trung Phi và người dân trong làng ăn trưa sau khi xong việc.
Đồi chè nằm trên sườn núi. Vị trí đi lại rất dốc và không mấy dễ dàng. Để duy trì môi trường sinh thái cho đồi chè, con đường bằng xi măng chỉ được xây dựng đến chân núi. Ai lên hái chè phải để xe ở dưới bãi chân núi.
Lá chè cần được hong kịp thời sau khi hái và vận chuyển đến nhà máy chè.
Trung Phi học nghề pha trà thủ công truyền thống từ người cha của mình. Cô đam mê cách pha trà từ khi còn nhỏ. Những năm trước, chè trên núi chưa có giá trị nên nhiều người phải bỏ quê lên thành phố làm việc.
Nhưng hiện tại đã khác. Chè trên núi bây giờ chính là kho báu giúp cho người dân nơi đây có thu nhập tốt hơn.
Nửa đêm, sau khi cô và chồng từ vườn chè trở về, cả hai sẽ tự tay xoắn những búp chè. Quy trình này rất quan trọng. Nếu làm không tốt, hình dạng của chè sẽ rất xấu và chất lượng cũng sẽ giảm.
Hiện tại, xưởng chè của Quách Trung Phi làm ăn rất tốt. Không chỉ chăm lo việc sản xuất và chăm sóc vườn chè, cô còn thường xuyên đi đến các núi chè khác nhau. Việc này giúp cô nắm bắt được thị trường và thu mua nhiều loại chè hơn. Càng nhiều loại sẽ làm cho sản phẩm của nhà máy của cô trở nên phong phú hơn.
Công việc này tuy vất vả nhưng nó mang lại nguồn thu nhập tốt cho gia đình, khác hẳn với công việc làm công nhân ở công trường trước đó.
Trung Phi cho hay, mỗi năm vợ chồng cô kiếm gần 2 tỉ đồng. Cô hi vọng tương lai sẽ có một cuộc sống dư dả, con cái cũng nhờ đó mà được chăm sóc tốt hơn. Cô cũng tin, khi con người có đam mê và nỗ lực, họ sẽ thành công.
Như Ý(Theo QQ)
Gia đình 4 người bỏ phố về quê, tự cung tự cấp không tốn một đồng tiền điện
Bỏ việc lương cao ở thành phố, vợ chồng Matthew tìm thấy niềm vui và sự yên bình nơi vùng quê hoang dã.
" alt=""/>Bỏ việc về quê khởi nghiệp đồi chè, 1 năm thu gần 2 tỉ đồng