- MU sẵn sàng chi 50 triệu bảng để chiêu mộ Danny Rose ở kỳ chuyển nhượng mùa đông. HLV Conte muốn giảm tải cho Morata bằng cách sắm thêm tiền đạo người Ghana - Boakye... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 13/10.
- MU sẵn sàng chi 50 triệu bảng để chiêu mộ Danny Rose ở kỳ chuyển nhượng mùa đông. HLV Conte muốn giảm tải cho Morata bằng cách sắm thêm tiền đạo người Ghana - Boakye... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 13/10.
Bảng tổng sắp PCS 3: APAC, nơi BRU đem về chức vô địch cho fan hâm mộ PUBG Thái Lan trước sức ép ganh đua của các đại diện Việt Nam
Như thường lệ, khu vực châu Á-Thái Bình Dương (APAC) lại chứng kiến một nhà vô địch hoàn toàn mới: Buriram United Esports (BRU) - hạt giống số ba của PlayerUnknown’s BattlegroundsThái Lan.
Trải qua 24 rounds và chạm trán với 15 đối thủ hàng đầu khu vực, BRU đã giành được 203 điểm, ghi 121 kills, có 4 lần đoạt #1 và bỏ cách nhóm bám đuổi phía sau ít nhất 16 điểm.
Dù đây là thành tích khiêm tốn nhất so với ba khu vực còn lại - gồm châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ - nhưng chừng đó là đủ để BRU giành được 80,000 USD tiền thưởng nhờ chức vô địch PUBG Continental Series 3: APAC.
Chiến thắng của BRU còn giúp PUBG Thái Lan cân bằng danh hiệu vô địch PCS với Việt Nam. Tính từ giải đấu từ thiện PCS: Charity Showdown hồi giữa tháng 5, Việt Nam và Thái Lan đều có hai lần lên đỉnh vinh quang.
Dù trở thành cựu vương nhưng PUBGViệt Nam vẫn để lại được nhiều dấu ấn tại giải đấu lớn cuối cùng trong năm. Lần đầu tiên trong lịch sử, có tới ba teams đại diện cho Việt Nam lọt top 5 một giải đấu chính thức trong khu vực - gồm toàn những cái tên quen thuộc là DivisionX Gaming(DXG), LG Divine (LGDV - đổi tên từ Divine Esports) và CERBERUS Esports (CES).
Insight, IGL của Fury (top 4 PCS 3 & Á quân PCS 2 khu vực APAC), dành lời tán dương cho màn trình diễn của các top teams Việt Nam
Đáng tiếc nhất phải kể tới trường hợp của LGDV, khi nhà ĐKVĐ PUBGViệt Nam đã giữ vững ngôi đầu BXH cho tới hết Round 16. LGDV đã chơi cực “bay” trong hai ngày đầu tiên để giành tới năm Chicken Dinners sau tám rounds (62.5%) và trở thành team có tỉ lệ đoạt top 1 cao nhất lịch sử hệ thống giải PCS.
Nhưng LGDV đã thi đấu trùng xuống ở những ngày thi đấu còn lại và không thể có thêm bất cứ round thắng nào và đành chấp nhận vị trí thứ ba chung cuộc. Không chỉ trở thành cựu vương APAC, LGDV còn chưa thể nối dài kỷ lục về số lần vô địch khu vực.
DXG “tiến hóa”
Sau chức vô địch PCS: Charity Showdown, DXG đã mất gần năm tháng để lấy lại vị thế của kẻ thách thức các danh hiệu PUBGtrong nước lẫn khu vực. Từ hạng ba Việt Nam, DXG đã tiếp tục thể hiện phong độ cao tại PCS 3: APAC.
Kể từ Round 19, DXG chưa bao giờ văng ra khỏi top 3 và liên tục “phả hơi nóng” vào BRU cùng LGDV phía trên. Thậm chí sau Round 23, DXG chỉ còn cách ngôi đầu của BRU 10 điểm.
Nhưng không may, LongK cùng những người đồng đội lại bị loại từ sớm ở round cuối cùng và không bổ sung được kill nào để BRU thẳng tiến về địch. Tuy nhiên, đây cũng đã là một thành tích đáng khích lệ bởi PCS 3: APAC là giải đấu lớn đầu tiên đánh dấu màn ra mắt của đội hình mới của DXG.
Sau nhiều tháng ngập chìm trong drama, nơi LongK bị ám chỉ là nguồn cơn rắc rối dẫn tới sự ra đi của hai ngôi sao khác là MeoU và Sapauu - những người đã tách ra thành lập Team Number One (N1).
Drama càng được đẩy lên cao trào khi fan hâm mộ đôi bên “thách kèo” nhau trong màn đối đầu trực tiếp tại một Vòng Chung kết một giải đấu dành riêng cho cộng đồng PUBGViệt Nam trị giá 50 triệu đồng.
Cụ thể, mỗi khi N1 hạ được LongK thì player đó sẽ nhận được 1.5 triệu đồng. Ngược lại, nếu DXG diệt được ai đó bên N1 thì tài khoản họ sẽ có thêm 2 triệu đồng.
Sau loạt trận vào tối hôm 20/11, LongK đã đăng đàn từ chối 4 triệu đồng donate từ “kèo” trên.
“Khoảng thời gian qua là một giai đoạn khá khó khăn với team khi xảy ra những câu chuyện không đáng”, LongK viết trên fanpage Facebook cá nhân. “Tuy nhiên, tụi mình cảm thấy rất may mắn khi đến lúc này, các fan vẫn luôn tin tưởng và đồng hành. Không phải tụi mình chê tiền hay chảnh đâu, mà vì tình cảm của các bạn đã quá lớn rồi nên tụi mình không dám nhận thêm bất kỳ món quà nào nữa.”
Không cần phải nói thêm, hành động này của cựu vô địch APAC và Việt Nam ngay lập tức nhận được nhiều phản hồi tích cực từ fan hâm mộ.
Bên cạnh đó, LongK cũng đang chứng tỏ được vai trò đầu tàu trong đội hình mới của DXG bất chấp họ đã mất một số thành viên quan trọng. Theo thống kê của PUBGRANK.org, LongK là player sở hữu nhiều kills thứ ba (36), gây damage cao thứ hai và knock địch tốt thứ nhì tại PCS3: APAC.
Nhờ đó, DXG đang tạm thời xếp hạng ba tại giải đấu cộng đồng sau 10/20 rounds tại Vòng Chung kết. Với 86 điểm tích lũy được, DXG đang nhiều hơn N1, team đứng 11/16, 47 điểm sau nửa chặng đường.
Kết lại, dù lỡ hẹn với ngôi vương APAC nhưng các top teams Việt Nam đã có sự chuẩn bị đủ tốt để hướng tới giải đấu PUBGquy mô và dài hơi nhất từ trước tới nay - PUBG Global Invitational.S (PGI.S)vào đầu năm sau.
Hiện PUBG Corp chưa công bố danh sách các teams khách mời tham gia giải đấu trị giá 3.5 triệu USD được tổ chức offline tại Seoul, Hàn Quốc.
Gamer
" alt=""/>PUBG Việt Nam mất vô địch APAC vẫn lập kỷ lục, LongK từ chối donate sau khi hạ đồng đội cũMặt khác, theo ông Nguyễn Trọng Đường, các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn là nhóm chịu ảnh hưởng lớn nhất từ đại dịch Covid-19. Họ phải đối mặt với nhiều nỗi đau từ Covid-19.
Cụ thể, khi đại dịch Covid-19 xảy ra, trên 90% doanh nghiệp nhỏ và vừa chịu những ảnh hưởng tiêu cực như: không có đầu ra, thị trường truyền thống bị thu hẹp do giãn cách; phụ thuộc vào trung gian; vẫn phải chịu chi phí duy trì hoạt động; doanh thu sụt giảm hơn 50%...
Theo thống kê, có 24% doanh nghiệp nhỏ và vừa phải tạm ngừng hoạt động và số doanh nghiệp thành lập mới cũng bị giảm 15%. “Vì thế, chuyển đổi số đã trở thành chìa khóa cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa giải quyết các "nỗi đau" của mình”, ông Nguyễn Trọng Đường nhấn mạnh.
Dẫn nguồn từ báo cáo e-Conomy SEA 2021, vị Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Quản lý doanh nghiệp cho hay, về nhu cầu chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt Nam, 30% doanh nghiệp Việt Nam tin tưởng nếu không có các nền tảng số, họ không biết làm thế nào để vượt qua khủng hoảng. Trung bình mỗi doanh nghiệp đã sử dụng nền tảng số thường dùng từ 2 nền tảng trở lên. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng dịch vụ tài chính vẫn được các doanh nghiệp nhỏ và vừa chọn sử dụng nhiều hơn cả.
Số liệu từ báo cáo e-Conomy SEA 2021 còn cho thấy, nhiều doanh nghiệp muốn tăng mức độ chuyển đổi số hay sử dụng các nền tảng số của mình. “Chúng tôi cũng dựa trên nhu cầu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa để tìm kiếm các nền tảng số hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số”, đại diện Vụ Quản lý doanh nghiệp thông tin thêm.
Mỗi năm có 30.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số bằng nền tảng
Lý giải rõ hơn về hoạt động chuyển đổi số của doanh nghiệp nhỏ và vừa, đại diện Vụ Quản lý doanh nghiệp cho hay, chuyển đổi số nhiều khi chỉ đơn giản là những hoạt động áp dụng công nghệ để thích ứng với tình trạng “bình thường mới” của các doanh nghiệp, ví dụ như nâng cao các kênh bán hàng số, mua sắm trực tuyến, thanh toán không tiếp xúc, hợp đồng số; tăng cường làm việc, họp trực tuyến; tăng khả năng tự động hóa, ứng dụng robot; tăng nhu cầu về truy xuất nguồn gốc sản phẩm...
Với Chương trình SMEdx, trong bối cảnh doanh nghiệp nhỏ và vừa bị ảnh hưởng nặng nề từ dịch, sự hỗ trợ của Bộ TT&TT thông qua việc lựa chọn, giới thiệu các nền tảng số Việt Nam xuất sắc đã bước đầu phát huy tác dụng. Chương trình đặt mục tiêu tối thiểu 30.000 doanh nghiệp/năm được trải nghiệm các nền tảng số xuất sắc.
Trong năm 2021, chương trình đã chọn được 23 nền tảng số “Make in Vietnam” xuất sắc của 22 doanh nghiệp để công bố, giới thiệu tới các doanh nghiệp qua webiste Smedx.vn. Tổng số lượt truy cập trên trang Smedx.vn tính đến ngày 31/12 là hơn 220.000 lượt, tiếp cận được hơn 37.000 doanh nghiệp. Còn qua hình thức SMS brandname, chương trình tiếp cận được 170.000 doanh nghiệp. Nhờ đa dạng hình thức tiếp cận, trong năm ngoái, đã có hơn 16.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa chọn sử dụng các nền tảng số tham gia chương trình SMEdx.
Từ góc độ của một trong những doanh nghiệp đã đồng hành cùng Bộ TT&TT hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số, bà Đinh Thị Thúy, Tổng giám đốc MISA cho biết, số liệu từ nền tảng kế toán dịch vụ MISA ASP cho thấy áp lực Covid-19 khiến nhu cầu thực hiện nghiệp vụ kế toán, thuế trực tuyến đang gia tăng gấp đôi qua từng tháng. Chỉ trong 3 tháng, đã có hơn 4.000 doanh nghiệp đăng ký dịch vụ này.
![]() |
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng trao Kỷ niệm chương Nền tảng số xuất sắc năm 2021 cho MISA. |
Được Bộ TT&TT chọn 2 nền tảng số kế toán dịch vụ MISA ASP và quản trị doanh nghiệp hợp nhất MISA AMIS tham gia Chương trình SMEdx, doanh nghiệp công nghệ này vừa được Bộ TT&TT tặng Kỷ niệm chương Nền tảng số xuất sắc năm 2021. Theo thống kê, trong năm 2021, số lượng doanh nghiệp chọn sử dụng nền tảng số MISA ASP là 4.965 và với nền tảng MISA AMIS là 3.124
Tổng kết hoạt động năm 2021, Ban điều hành Chương trình SMEdx cũng ghi nhận 3 nền tảng tiêu biểu đã có nhiều hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm Job Oko - Nền tảng tuyển dụng; CMC Cloud - Nền tảng phục vụ hạ tầng số và Ezcloud - Nền tảng quản trị và kinh doanh du lịch.
Trong năm 2022, Bộ TT&TT dự định sẽ tiếp tục lựa chọn các nền tảng số xuất sắc để trợ giúp các doanh nghiệp SME với mục tiêu sẽ có 30.000 doanh nghiệp được hỗ trợ chuyển đổi số.
Vân Anh
Sau hơn 11 tháng triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số (SMEdx), đã có hơn 16.000 doanh nghiệp trên cả nước sử dụng và trải nghiệm các nền tảng số Make in Vietnam được chọn tham gia chương trình.
" alt=""/>Doanh nghiệp nhỏ và vừa phải đối mặt với nhiều nỗi đau từ CovidBản tin pháp luật số 116: Hai cựu tướng Công an nhận án nghiêm khắc
Bản tin pháp luật số 117: Nữ MC chết tức tưởi ở miền Tây
VKSND Tối cao hoàn tất cáo trạng truy tố vợ chồng đại gia Trần Thị Ngọc Mai (SN 1975, nguyên Chủ tịch HĐQT công ty CP Giáo dục đào tạo và khoa học Unet) và Nguyễn Thành Long (SN 1975, nguyên Chủ tịch HĐQT công ty CP Media Lotus Việt Nam) tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Theo cáo buộc, từ năm 2007 đến năm 2013, ông Long cùng vợ lập 4 công ty (công ty Tập đoàn Unet, Khoa học Unet, cổ phần Media Lotus Việt Nam và Viễn thông Unet).
Ngày 6/8/2014, ông Mạc Anh Tuấn, TGĐ công ty Tập đoàn Unet có văn bản gửi UBND tỉnh Đồng Nai đề nghị triển khai đề án thẻ thanh toán học phí cho học sinh (School Cash Card- SCC).
Ngay trong tháng 8, UBND tỉnh có công văn chỉ đạo Sở GD-ĐT làm việc với công ty, báo cáo tham mưu đề xuất theo quy định hiện hành.
Đề án này được Sở ủng hộ vì phù hợp với chủ trương của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt...
Ngày 12/1/2015, UBND tỉnh có văn bản chấp thuận về chủ trương cho công ty Tập đoàn Unet thực hiện thí điểm đề án SCC tại các cơ sở giáo dục ở TP Biên Hòa.
Mặc dù mới được chấp thuận về mặt chủ trương nhưng đến ngày 29/1/2015, bà Mai với tư cách Chủ tịch HĐQT công ty Khoa học Unet và ông Đào Đức Trinh, Phó giám đốc Sở GD-ĐT (không được Giám đốc Sở ủy quyền) đã ký bản thỏa thuận hợp tác đầu tư về việc triển khai đề án.
Trong đề án này không có dự án nước uống trường học. Đến tận ngày 15/10/2015, bà Mai mới ký văn bản đề nghị UBND tỉnh cho triển khai dự án nước uống tinh khiết học đường nhưng không được phê duyệt.
Dù dự án không được các cấp có thẩm quyền là UBND tỉnh và Sở GD-ĐT phê duyệt, nhưng vợ chồng đại gia Mai - Long đã thông qua công ty Khoa học Unet và Media Lotus do cả hai ngồi ghế Chủ tịch HĐQT, người đại diện theo pháp luật để thực hiện nhiều hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt tiền của ngân hàng.
Cụ thể, họ đã ký các tài liệu giấy tờ thể hiện dự án nước uống học đường được các cấp có thẩm quyền phê duyệt và công ty Media Lotus là chủ đầu tư.
Vợ chồng đại gia này còn làm hàng loạt "động tác giả" như ký kết các hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng thi công xây dựng, tư vấn thiết kế với nhiều đơn vị... và tìm đến ông Nguyễn Văn Vĩnh, giám đốc ngân hàng để giao dịch.
Nhưng sau khi được NH giải ngân, họ không thực hiện các nghĩa vụ với các bên đã ký kết hợp đồng mà yêu cầu các đơn vị này thanh lý hợp đồng, chuyển trả lại số tiền mà NH đã giải ngân.
Trong vụ án này, bà Mai bị xác định là kẻ chủ mưu, còn chồng bà ta bị cho là đồng phạm giúp sức.
Cáo trạng cho rằng, vợ chồng đại gia này đã chiếm đoạt của ngân hàng hơn 4,4 tỷ đồng để sử dụng vào mục đích cá nhân, không liên quan đến dự án nước uống học đường.
Khiến hơn 600 người điêu đứng vì trở thành bị hại trong vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đại gia này đã phải nhận kết cục bi thảm.
" alt=""/>Vợ chồng đại gia lừa vi diệu khiến ngân hàng bay hơi tiền tỷ