Tôi bực bội trong lòng vì bị mẹ chồng qua mặt,êutròcủamẹchồngtrongđámcướikhiếndâumớichếtlặlich thi dau c1 biến gia đình mình thành trò hề cho thiên hạ cười.
Tôi bực bội trong lòng vì bị mẹ chồng qua mặt,êutròcủamẹchồngtrongđámcướikhiếndâumớichếtlặlich thi dau c1 biến gia đình mình thành trò hề cho thiên hạ cười.
Đối với cơ quan nhà nước, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn, cần tổ chức nghiêm việc giám sát quét mã QR tại cơ quan, công sở; chỉ đạo công chức, viên chức và người lao động gương mẫu quét mã QR khi đến làm việc và thực hiện trách nhiệm công dân khi di chuyển nơi công cộng; đồng thời tuyên truyền, vận động người thân, gia đình chấp hành các giải pháp phòng chống dịch.
Các chốt kiểm soát dịch bệnh không được yêu cầu người dân khai báo y tế bằng giấy; phải hỗ trợ, hướng dẫn người dân khai báo y tế khi qua chốt, đặc biệt là hướng dẫn người dân dùng mã QR sau khi khai báo trong quá trình di chuyển, lưu trú tại Huế. Các chốt còn được yêu cầu tổ chức hỗ trợ khai báo y tế và in mã QR bằng giấy cho những người dân không có smartphone.
Thông tin với ICTnews, đại diện Sở TT&TT Thừa Thiên Huế cho biết chỉ đạo mới của UBND tỉnh nhằm đẩy mạnh triển khai giải pháp kiểm soát người vào - ra các địa điểm bằng quét mã QR quốc gia gắn trên Thẻ kiểm soát dịch bệnh đã cấp cho người dân địa phương. “Thừa Thiên Huế xác định đây là giải pháp căn cơ nhất trong giai đoạn chuyển trạng thái thích ứng với tình hình mới của công tác phòng chống dịch”, đại diện Sở TT&TT nói.
Phát huy tối đa mã QR cá nhân thống nhất
Sở dĩ Thừa Thiên Huế có thể đẩy mạnh triển khai sử dụng mã QR quốc gia phục vụ công tác phòng chống dịch là do trước đó tỉnh này đã cấp Thẻ kiểm soát bệnh dịch có gắn mã QR quốc gia cho người dân toàn tỉnh.
Mã QR quốc gia thống nhất là chủ trương mang tính chiến lược của Bộ TT&TT đã được tỉnh Thừa Thiên Huế gấp rút triển khai. Với mã QR quốc gia, không chỉ người dân Huế ra khỏi tỉnh dùng được mà cả người ngoài tỉnh vào Huế cũng có thể sử dụng.
Với tinh thần đó, lãnh đạo Bộ TT&TT đã chỉ đạo Trung tâm công nghệ phòng chống dịch Covid-19 quốc gia gấp rút hoàn thành việc thiết lập, mở kết nối API và cấp chuẩn để tỉnh Thừa Thiên Huế chủ động tạo mã QR cho người dân theo chuẩn quốc gia.
Thời điểm giữa tháng 9, khi mã QR quốc gia được kết nối, Giám đốc Sở TT&TT Thừa Thiên Huế Nguyễn Xuân Sơn có sáng kiến làm Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia và đã được UBND tỉnh chấp thuận.
Hệ thống cấp Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia của Thừa Thiên Huế chính thức kích hoạt từ 16h ngày 19/9. Đến nay, Huế đã tạo và cấp Thẻ kiểm soát dịch bệnh cho 975.765 người dân, chiếm hơn 86% dân số của tỉnh.
![]() |
Đến ngày 17/10, đã có 975.765 người dân Huế được cấp Thẻ kiểm soát dịch bệnh có gắn mã QR quốc gia, chiếm hơn 86% dân số của tỉnh. |
Thực tế, với giải pháp này, mọi người dân Huế có thể chủ động tham gia phòng chống dịch. Bởi lẽ, không phải người dân nào cũng có smartphone và nếu có cũng chưa chắc biết hết kỹ năng sử dụng. Mặt khác, không phải lúc nào, chỗ nào truy cập Internet cũng ổn định. Trước đây, chỉ những người có smartphone mới có thể quét mã QR, còn sau khi được cấp Thẻ kiểm soát bệnh dịch, mỗi người đều có 1 mã QR quốc gia dùng được mọi lúc, mọi nơi.
Khi người dân sử dụng Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia, việc giám sát và truy vết, khoanh vùng dịch cũng hiệu quả hơn. Mã QR trước đây được dán cố định tại điểm kiểm soát và người dân cần có smartphone và tự giác quét - cách làm này không phát huy được hiệu quả truy vết vì số lượng ghi nhận quét QR rất thấp.
“Thẻ kiểm soát dịch bệnh làm theo hướng ngược lại. Ví như tại chợ Đông Ba, có 12 điểm kiểm soát ở 12 cổng ra vào chợ, mọi tiểu thương, mọi người dân ra vào đều được Ban quản lý quét mã QR trên Thẻ kiểm soát dịch bệnh. Tính đến đầu tháng 10, tổng số điểm kiểm soát được kích hoạt là 1.368, tổng số hoạt động quét thẻ kiểm soát là 1.896.116. Như vậy, hiệu quả đã tăng gần 100 lần so với trước”, đại diện Sở TT&TT Thừa Thiên Huế nêu dẫn chứng.
Vân Anh
Bộ TT&TT vừa có hướng dẫn kỹ thuật về mã QR cá nhân thống nhất toàn quốc tạo tiền đề quan trọng giúp người dân có thể chọn dùng ứng dụng cung cấp mã QR cá nhân phù hợp để phòng chống dịch Covid-19.
" alt=""/>Người dân Huế khi di chuyển trong địa bàn tỉnh phải dùng Thẻ kiểm soát dịch bệnhTấn Tài
" alt=""/>Lý do đàn ông mê tụ tậpChuyển đổi số - Thay đổi nhỏ, lợi ích lớn
Giám đốc Sở Công Thương Bến Tre - ông Nguyễn Văn Bé Sáu chia sẻ về chương trình, "Chuyển đổi số - Thay đổi nhỏ, lợi ích lớn” sẽ là chủ đề xuyên suốt quá trình triển khai thực hiện và truyền thông, tuyên truyền cho kế hoạch hỗ trợ chuyển đổi số 1.000 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
![]() |
Chuyển đổi số không còn mục tiêu hướng đến mà đã trở thành yếu tố bắt buộc các doanh nghiệp phải tham gia để "vượt bão" và tạo đà tăng trưởng bền vững. Do đó, tổng kinh phí thực hiện kế hoạch dự kiến trên 41,5 tỷ đồng từ nguồn kinh phí sự nghiệp kinh tế năm 2021 - 2022 và nguồn xã hội hóa do các công ty Axys Group tài trợ nhằm giúp 1.000 doanh nghiệp tỉnh Bến Tre chuyển đổi số thành công.
Bên cạnh đó, khi đăng ký tham gia kế hoạch hỗ trợ chuyển đổi số 1.000 doanh nghiệp của tỉnh, các doanh nghiệp sẽ được miễn phí đào tạo, tập huấn, chuyển giao và hướng dẫn sử dụng các công nghệ số đồng thời có quyền lựa chọn một trong các gói hỗ trợ phù hợp với thực tế doanh nghiệp để tham gia.
![]() |
Yếu tố quyết định doanh nghiệp chuyển đổi số thành công
Tại hội nghị, trong phần tham luận, một số doanh nghiệp đã đặt câu hỏi về nguyên nhân dẫn đến thất bại của các doanh nghiệp khi thực hiện chuyển đổi số và doanh nghiệp cần phải chuẩn bị các yếu tố nào để đạt được thành công.
Ông Võ Thái Hiển - CEO công ty cổ phần CHILI đã có giải đáp về vấn đề nêu trên, cụ thể: “Ước tính có hơn 70% doanh nghiệp đang gặp thất bại khi thực hiện chuyển đổi số. Có hai lý do chính khiến chuyển đổi số thất bại, đó là: Không đạt được sự thống nhất, đồng thuận về tầm nhìn và mục tiêu cho chuyển đổi số; thiếu sự liên kết và hoạch định nguồn lực giữa các giai đoạn thử nghiệm và mở rộng quy mô”.
Bên cạnh đó, ông Võ Thái Hiển đưa ra nhận định: “Chuyển đổi số là một quá trình, cần dựa trên một kế hoạch rõ ràng, đầu tiên phải khơi dậy quyết tâm của chính người lãnh đạo, người đứng đầu doanh nghiệp. Các yếu tố dẫn đến thành công trong chuyển đổi số trước hết là bảo đảm đúng định hướng và chiến lược kinh doanh chung, phù hợp với thị trường và tạo vị thế dẫn đầu công nghệ. Chuyển đổi số phải bảo đảm tính khả thi trong giai đoạn triển khai, đạt được sự ủng hộ của đội ngũ trong doanh nghiệp, đồng thời xác định rõ mục tiêu ở từng giai đoạn, hoạch định và chuẩn bị nguồn nhân lực thực hiện”.
Hiểu được điều này, Axys Group đã phối hợp với Sở Công Thương Bến Tre đưa ra kế hoạch cụ thể, lộ trình thực hiện, giải pháp và nội dung hỗ trợ doanh nghiệp chi tiết.
![]() |