
Trước đó, mạng xã hội xôn xao khi người có tên Hiền Vũ tố cáo toàn bộ thông tin thẻ tín dụng anh đăng ký trên trang Agoda.com đều thể hiện rõ trên một tờ giấy do nhân viên khách sạn in ra. Với thông tin thẻ tín dụng thể hiện như vậy, kẻ xấu hoàn toàn có thể dùng nó để mua hàng mà chủ thẻ không biết, gây tổn thất cho người sở hữu thẻ tín dụng.
Ông Hiền Vũ đặt khách sạn ở Phú Quốc thông qua trang Agoda.com nhưng sau đó thông tin đặt phòng được Agoda chuyển sang cho Booking.com.
Trong thông tin phản hồi về vụ việc, Booking.com cho biết “chuyển toàn bộ thông tin thẻ tín dụng đến đơn vị nhận đặt phòng một cách an toàn thông qua mô hình được bảo vệ bằng mật khẩu, sử dụng Xác thực 2 yếu tố (Two-factor authentication)”, “nhưng sau đó phụ thuộc vào các đơn vị nhận đặt phòng để đảm bảo rằng họ tuân thủ tiêu chuẩn bảo mật cao khi họ có thông tin khách hàng”.
" alt=""/>Booking.com thừa nhận chuyển toàn bộ thông tin thẻ tín dụng cho khách sạnChính phủ của Gibraltar và Ủy ban Dịch vụ Tài chính Gibraltar (GFSC) đã thông báo rằng trong những tuần tới, họ sẽ xây dựng một dự thảo luật sẽ điều chỉnh hoạt động chào bán tiền mật mã lần đầu ICOs (là một cơ chế huy động vốn, trong đó các chủ dự án sẽ chào bán tiền mã hóa) trên lãnh thổ nước ngoài của Anh, Reuters đưa ra ngày 9/2.
Dự thảo luật nhằm điều chỉnh việc quảng bá, bán và phân phối các thẻ token kỹ thuật số trên lãnh thổ Gibraltar, nó sẽ là bộ quy tắc đầu tiên được xây dựng riêng cho các ICO, theo lời yêu cầu của các nhà lập pháp.
Sian Jones, một cố vấn cao cấp của GFSC, cho biết: Một trong những khía cạnh chính về quy định ICO của Gibraltar là giới thiệu khái niệm "các nhà tài trợ được ủy quyền - authorized sponsors", những người có trách nhiệm đảm bảo tuân thủ các quy định về tiết lộ và các quy tắc về tội phạm tài chính.
Dự thảo luật cũng thiết lập các quy tắc công bố thông tin mà sẽ yêu cầu các dự án ICO cung cấp "đầy đủ, chính xác và cân bằng thông tin cho mọi người mua thẻ token", Chính phủ và Ủy ban Dịch vụ Tài chính cho Reuters.
" alt=""/>Gibraltar giới thiệu Quy định ICO đầu tiên trên thế giớiGiống như DDR4 trước đây khi nó lần đầu tiên được công bố, sẽ mất nhiều năm nữa người dùng mới có RAM DDR5 để dùng trên các thiết bị của mình. Một phần lý do dẫn tới sự chậm trễ này là bởi, bộ điều khiển bộ nhớ trong vi xử lý và SoC sẽ phải cần được update để hỗ trợ DDR5, và các hãng công nghệ cần tới 2 đến 3 năm để thiết kế các con chip này. Chuẩn RAM DDR4 được hoàn thiện năm 2012, nhưng phải đến 2015 nó mới phổ biến sau khi các con chip của Intel (và các hãng khác) sản xuất hỗ trợ chuẩn này.
" alt=""/>Chuẩn RAM mới sẽ cho tốc độ cao gấp đôi RAM hiện nay