- Sergio Aguero thi đấu bùng nổ ở hiệp hai với 4 pha lập công đẳng cấp,ếtquảbóngđáAnhKếtquảmancity đem về chiến thắng 5-1 giòn giã cho Man City trước Leicester.
- Sergio Aguero thi đấu bùng nổ ở hiệp hai với 4 pha lập công đẳng cấp,ếtquảbóngđáAnhKếtquảmancity đem về chiến thắng 5-1 giòn giã cho Man City trước Leicester.
Chụp hình áo dài gần dịp Tết Nguyên Đán 2021, Băng Di muốn khơi gợi lại những giá trị xưa và mong muốn mọi người cùng chung tay gìn giữ giá trị truyền thống của dân tộc, đặc biệt vào dịp Tết cổ truyền.
Bệnh viện nơi nữ bác sĩ bị tấn công tình dục.
Theo Daily Mail, nữ bác sĩ 24 tuổi kiên quyết chống trả kẻ cưỡng hiếp, trong khi đang ngủ ở bệnh viện. Kẻ cưỡng hiếp trà trộn vào bệnh nhân để có thể đi lại tự do ở bệnh viện.
kiên quyết chống trả kẻ cưỡng hiếp, khi tên này trà trộn vào bệnh nhân để đi lại tự do trong bệnh viện
Kẻ tấn công tình dục tìm cách hôn môi nữ bác sĩ thì liền bị nạn nhân cắn mạnh vào lưỡi, đến mức một phần lưỡi bị đứt lìa. Kẻ cưỡng hiếp bỏ chạy khỏi giường nơi nữ bác sĩ đang ngủ, máu chảy ròng ròng.
Cảnh sát ngay lập tức có mặt tại bệnh viện Pelonomi Tertiary ở thủ đô Bloemfontein, Nam Phi và liên hệ với các bệnh viện gần đó để truy tìm nghi phạm
2 giờ sáng hôm sau, các bác sĩ tại bệnh viện quốc gia thông báo rằng có một bệnh nhân nhập viện với vết thương nặng ở lưỡi. Cảnh sát ngay lập tức có mặt bắt người này.
Kể tấn công tình dục 32 tuổi được đưa trở lại hiện trường và nạn nhân xác nhận chính là người này. Hung thủ đã được phẫu thuật ở vùng lưỡi và sẽ ra hầu tòa khi sức khỏe hồi phục.
Kẻ cưỡng hiếp bị cắn đứt một phần lưỡi.
Phát ngôn viên cảnh sát Nam Phi, Đại tá Thandi Mbambo xác nhận nghi phạm tìm cách cưỡng hiếp nữ bác sĩ: “Hắn ta bỏ chạy khi bị cắn đứt lưỡi”.
“Thật kỳ diệu khi nữ bác sĩ đã dùng tất cả sức mạnh để chống trả, khiến kẻ tấn công tình dục bị thương nặng. Cô ấy đang trải qua kiểm tra y tế và sẽ ra tòa làm chứng”.
Trong năm 2017-2018, ước tính có 40.000 phụ nữ ở Nam Phi bị tấn công tình dục, nhưng con số hoàn toàn có thể lớn hơn vì chỉ có 1 trong 4 vụ cưỡng hiếp là được trình báo.
Một thống kê khác cho thấy có 40% phụ nữ ở Nam Phi có nguy cơ bị cưỡng hiếp.
Theo Dân Việt
" alt=""/>Nam Phi: Nữ bác sĩ tỉnh dậy cắn đứt lưỡi kẻ cưỡng hiếp trong bệnh việnTrao đổi với phóng viên VietNamNet, cô Nguyễn Thị Minh, Phó Hiệu trưởng cho biết: toàn trường có 22 lớp với trên 800 học sinh, chủ yếu sống ở xã Tùng Bá, còn giáo viên chỉ có 5- 6 thầy cô là người xã này, chủ yếu ở ngoài thành phố Hà Giang về quản lý, giảng dạy.
“Dân ở đây nghèo nhưng rất mê đọc. Chiều chiều hoặc giữa giờ ra chơi, các em đến thư viện trường mượn sách truyện đọc rất nhiều. Trường phải phân lịch cho từng lớp. Tôi và các thầy cô giáo ở thành phố vào đây thấy rất lạ khi học sinh mê đọc như thế”, cô Minh kể.
Để thỏa mãn niềm đam mê của học sinh, cô Minh cùng đồng nghiệp rất mong có được một thư viện trường với thật nhiều sách hay, hấp dẫn. Tuy nhiên, thực tế số lượng sách ở đây còn rất khiêm tốn.
Cả thư viện chỉ có khoảng 4.000 cuốn, trong đó quá nửa là sách giáo khoa, toàn là sách cũ; sách tham khảo vừa thiếu vừa không đa dạng về thể loại, chưa đáp ứng nhu cầu đọc của các em.
“Sách tư liệu tham khảo cho cả 2 cấp học (cấp 2 và 3) đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới còn thiếu, thậm chí không có, chỉ có nguồn sách cũ. Tủ sách pháp luật trong thư viện cũng nghèo nàn. Chúng tôi rất cần có thêm sách tham khảo và sách giáo dục pháp luật cho học sinh”, cô Minh bày tỏ.
Cũng chính vì thiếu sách nên đến giờ trường THCS và THPT Tùng Bá vẫn chưa được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang công nhận đạt trường chuẩn quốc gia.
Nỗ lực lan tỏa văn hóa đọc
Sách đem lại nguồn kiến thức, tri thức quý giá cho học sinh các vùng miền. Và đối với học sinh ở Tùng Bá, sách lại càng có giá trị đặc biệt.
Khi nhiều trẻ em ở thành thị lãng quên sách để “kết thân” với máy tính, điện thoại di động thì học sinh các tỉnh miền núi vẫn chủ yếu tìm nguồn tri thức trong những trang viết.
“Học sinh vùng cao nên vốn từ rất ít. Khi đọc sách vốn từ phong phú hơn, các em vận dụng vào môn học như làm Văn sẽ tốt hơn”, cô Tống Ngọc Huyền, chủ nhiệm lớp 6D tâm sự.
Nhiều hoạt động khuyến đọc đã được áp dụng, chẳng hạn như thầy cô giáo giao bài về nhà, yêu cầu phải đọc thêm tài liệu tham khảo để hoàn thành bài tập; cho học sinh vẽ tranh, thuyết trình về một cuốn sách, nhân vật trong sách…
Mấy năm gần đây, nhà trường tích cực triển khai hoạt động hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc. Nổi bật nhất là các hoạt động trong tháng 4 như mời đại diện Thư viện tỉnh tới trường giao lưu tuyên truyền về sách (năm ngoái làm về cuốn Nhật ký Đặng Thùy Trâm); tổ chức chương trình văn nghệ tuyên truyền về sách…
Năm nay cũng vậy, cùng với việc duy trì văn hóa đọc hàng ngày, khuyến khích học sinh tự tìm sách đọc theo nhu cầu trong tháng 4 nhà trường sẽ tổ chức nhiều hoạt động ngoài trời: giới thiệu sách, mô hình xếp sách…
Các thầy cô của trường THCS và THPT Tùng Bá mong muốn thời gian tới sẽ nhận được thêm sự đồng hành chia sẻ từ nhà hảo tâm để cung cấp cho trường nhiều đầu sách, giúp các em tiếp cận tri thức phong phú hơn. “Sách cũ cũng được, không cần mới tinh. Chỉ cần sách phục vụ tốt cho nhu cầu học tập và giảng dạy của nhà trường dù mới hay cũ cũng đều rất quý”, lời của cô Phó Hiệu trưởng khiến chúng tôi không khỏi ngậm ngùi...
" alt=""/>Chuyện lạ ở một trường vùng cao