![]() | ![]() |














Bảo Thanh trong phim 'Về nhà đi con' (Nguồn: VTV)
Thu Nhi
Ảnh: FBNV

![]() | ![]() |
Bảo Thanh trong phim 'Về nhà đi con' (Nguồn: VTV)
Thu Nhi
Ảnh: FBNV
Hình ảnh tình trạng viêm nang lông (Ảnh: BV).
2. Viêm da tiếp xúc
Đây là bệnh da không lây, đặc trưng với tình trạng da viêm đỏ, có thể xuất hiện các mụn nước, ngứa nhiều. Bệnh gây ra do da tiếp xúc với nguồn nước có chứa một số hóa chất, khí độc, vi sinh… gây kích ứng da.
3. Nấm da
Sau mưa, ngập lụt, nguồn nước bị ô nhiễm là điều kiện thuận lợi để vi nấm phát triển. Các vị trí thường hay bị nhiễm nấm như nấm kẽ ngón chân, nấm bẹn, nấm thân mình…
Nấm kẽ chân là tình trạng nhiễm nấm ở da vùng kẽ các ngón chân, thường gặp ở kẽ ngón 4,5. Lớp sừng của da chứa nhiều keratin. Đây là nguồn dinh dưỡng ưa thích của vi nấm sợi tơ, nên nấm sẽ xâm nhập và gây viêm trong lớp sừng của da.
Khi vào mùa mưa lũ, một số người dầm nước lũ dễ gây ra tình trạng nhiễm nấm kẻ ngón.
Một bệnh nhân bị nấm kẽ ngón (Ảnh: BV).
Nấm bẹn là tình trạng nhiễm nấm ở da vùng bẹn, làm xuất hiện các mảng da đỏ, ngứa, tróc vảy, diễn tiến lan rộng từ từ. Một số người khi thấy xuất hiện các triệu chứng này thì khá lo lắng và mua một số thuốc thoa có chứa corticoid để thoa. Việc thoa các thuốc này càng làm cho tình trạng da trở nên nặng hơn.
4. Nhiễm trùng da
Biểu hiện của tình trạng nhiễm trùng da: da sưng nóng, đỏ, chảy nước, có thể có mủ, trợt, loét da. Vết thương có thể đóng mài vàng hoặc nâu, viêm xung quanh.
Do điều kiện vệ sinh kém, lao động dọn dẹp vệ sinh sau lũ dễ bị tổn thương, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công.
5. Bệnh ghẻ
Đây là một bệnh da gây ra bởi một loại ký sinh trùng Sarcoptes scabie (hay còn gọi là cái ghẻ). Bệnh ghẻ biểu hiện trên da với các nốt đỏ, mụn nước ở các vùng da non và ngứa rất nhiều về ban đêm.
Sự dao động thất thường của nhiệt độ và độ ẩm trong mùa mưa chính là điều kiện thuận lợi cho cái ghẻ sinh sôi và phát triển. Bệnh ghẻ có tính lây nhiễm cao, nên nhiều người trong cùng gia đình có thể bị bệnh. Bệnh gây ngứa rất nhiều, nên ảnh hưởng lớn đến cuộc sống hằng ngày.
Nhiều bệnh về da có thể xuất hiện khi ngâm mình trong nước bẩn (Ảnh: BV).
Cách phòng tránh
Theo bác sĩ Thảo, trong các bệnh da kể trên, một số loại có thể tự khỏi nếu được chăm sóc, vệ sinh tốt. Tuy nhiên, đa số các trường hợp cần được điều trị với thuốc uống và thuốc thoa phù hợp, để khỏi bệnh hoàn toàn cũng như phòng ngừa lây lan.
Bác sĩ khuyến cáo, người dân lưu ý khi nước rút cần dọn dẹp vệ sinh môi trường và tìm kiếm nguồn nước sạch để sinh hoạt; Hạn chế tối đa lội hoặc ngâm mình nơi nước bẩn, tù đọng. Khi buộc phải tiếp xúc với nguồn nước bẩn, cần trang bị đầy đủ giày, ủng, găng tay…
Sau khi tiếp xúc với nước bẩn, cần tắm rửa ngay bằng nước sạch, lau khô người đặc biệt là những vùng dễ đọng nước như kẽ ngón chân, ngón tay. Không mặc quần áo ẩm ướt dễ gây các bệnh ngoài da.
Người dân cũng nên trang bị một số dung dịch sát khuẩn để rửa vết thương trước khi bôi thuốc, hoặc sát trùng sau khi lội nước bẩn. Với những người đã bị bệnh, cần tránh tiếp xúc với nguồn nước bẩn, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Không dùng chung quần áo, khăn mặt, chậu giặt với người chưa mắc bệnh để tránh bệnh lây lan trong cộng đồng. Tránh gãi để hạn chế làm tổn thương lan rộng. Khi bị bệnh, cần đến cơ sở y tế để được khám và điều trị đúng cách.
" alt=""/>Gặp bệnh "hiểm" ở da vì ngâm mình vào nước bẩn: Đừng tự ý mua thuốc về thoaNiềng răng trong suốt là gì?
Niềng răng trong suốt là một trong những phương pháp chỉnh nha hiện đại sử dụng chuỗi khay niềng bằng nhựa trong suốt và gần như “vô hình” để đưa răng về đúng vị trí trên cung hàm. Điểm đặc biệt của phương pháp này là không dùng mắc cài, dây cung để nắn chỉnh răng.
Răng di chuyển nhờ sự thay đổi các khay niềng theo phác đồ điều trị. Trung bình 2 tuần/lần, người niềng sẽ thay một khay trong suốt mới để dịch chuyển răng. Khách hàng có thể tự tháo lắp khay niềng khi ăn nhai hoặc vệ sinh răng miệng theo sự hướng dẫn của bác sĩ.
Hiện nay, niềng răng trong suốt có 2 phương pháp phổ biến là: Niềng răng Invisalign (xuất xứ Mỹ) và eCligner (xuất xứ Hàn Quốc). Giá niềng răng trong suốt dao động từ 55 - 100 triệu tùy vào tình trạng răng cũng như phương pháp Invisalign hay eCligner.
Tham khảo bảng giá niềng răng mới nhất của nha khoa Up Dental thì:
*Niềng răng eCligner
- Mức độ trung bình: 55 triệu
- Mức độ khó: 65 triệu
- Mức độ phức tạp: 70 triệu
*Niềng răng Invisalign
- Mức độ trung bình: 85 triệu
- Mức độ khó: 95 triệu
- Mức độ phức tạp: 100 triệu
5 lý do niềng răng trong suốt không hiệu quả
Trên thực tế, một vài ý kiến phản hồi rằng “niềng răng trong suốt không hiệu quả”. Theo các Bác sĩ nhiều kinh nghiệm niềng răng thì có 05 lý do dẫn đến việc niềng răng trong suốt không hiệu quả, tiền mất mà răng vẫn không thay đổi:
Không đeo khay niềng theo thời gian chỉ định của bác sĩ
Niềng răng trong suốt được chỉ định nhiều cho các trường hợp răng bị sai lệch nhẹ, giúp sắp đều răng, đảm bảo chức năng ăn nhai và sự tự tin khi cười, giao tiếp.
Niềng răng trong suốt chỉ hiệu quả nếu người niềng răng thực sự hợp tác với chỉ định của bác sĩ, đeo khay niềng răng đúng thời gian được chỉ định, trung bình từ 20 - 22 giờ/ngày. Các bác sĩ khuyến khích người niềng răng chỉ nên tháo khay trong suốt khi ăn, nhai, vệ sinh răng miệng, thời gian còn lại nên đeo để quá trình niềng răng diễn ra liên tục và ổn định, giúp răng di chuyển về đúng vị trí trên cung hàm theo kế hoạch.
Đặc biệt thời gian đầu đeo khay niềng trong suốt, lực di chuyển răng lớn dẫn tới sự căng tức răng, khó chịu, cộng với đặc điểm tháo lắp tại nhà nên dễ dẫn đến khả năng bỏ khay không đeo theo đúng chỉ định.
Không tái khám đúng lịch
Trung bình 4 - 6 tuần/lần, người niềng răng phải đến nha khoa thăm khám, nhận khay niềng mới, theo dõi sự di chuyển của răng. Một trong những lý do để việc niềng răng trong suốt không đạt hiệu quả chính là người niềng chủ quan, không đến nha khoa thăm khám đúng lịch hẹn.
Trung bình người niềng răng không mắc cài phải đeo khoảng 20 - 40 khay niềng tùy mức độ hô, móm, lệch lạc hay thưa của răng. Một khay niềng có thể giúp răng di chuyển khoảng 0.1 - 0.2 mm. Nếu sau khi răng đã di chuyển đến vị trí mới mà bạn không đến nha khoa nhận khay niềng mới để tiếp tục quá trình điều trị thì dĩ nhiên kết quả niềng răng sẽ không như mong muốn.
Chăm sóc răng miệng không đúng cách
Nếu bạn nghĩ hàm răng của mình sẽ đều và đẹp chỉ nhờ đeo khay niềng thì chưa hẳn. Răng thuận lợi di chuyển về đúng vị trí trên cung hàm phụ thuộc rất nhiều vào việc chăm sóc răng miệng của bạn.
Hãy tưởng tượng, răng đang di chuyển trong quá trình niềng răng, bạn vô tình dùng răng cắn món ăn rất cứng, đánh răng quá mạnh, chấn thương khi chơi thể thao... làm các răng đang di chuyển dễ bị xô lệch. Như thế liệu phương pháp niềng răng có hiệu quả?
Ngoài ra, việc chăm sóc răng miệng không đúng cách, không vệ sinh răng miệng sạch sẽ khi niềng răng trong suốt có thể dẫn đến những bệnh lý như sâu răng, viêm nướu răng, viêm nha chu… Khi đó, có thể bạn phải tạm hoãn việc niềng răng để điều trị các bệnh lý, rồi mới tiếp tục quá trình đeo khay trong suốt.
Niềng răng trong suốt có thể không dành cho bạn
Niềng răng trong suốt nhanh và hiệu quả trong việc sắp đều các răng bị lệch lạc mức độ nhẹ, trung bình, kéo các răng hô, móm không cần phải nhổ răng về đúng vị trí. Tuy nhiên những trường hợp phức tạp hơn như răng quá hô, móm dẫn đến tình trạng sai khớp cắn nghiêm trọng hoặc răng bị lệch lạc quá nhiều cần phải nhổ răng mới kéo răng về đều và đúng vị trí thì niềng răng trong suốt có thể không hiệu quả.
Những trường hợp răng ở mức độ khó, phức tạp, bác sĩ thường chỉ định các phương pháp niềng răng mắc cài để đảm bảo độ bền chắc và quá trình điều trị diễn ra liên tục, hiệu quả.
Ngoài ra, những trường hợp, khách hàng bị hô, móm do hàm không phải do răng thì các biện pháp phẫu thuật hàm sẽ phù hợp hơn so với các chỉ định niềng răng trong suốt.
Chính vì thế, một lưu ý quan trọng để không phải “mất tiền mà răng vẫn xấu”, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ, cân nhắc lựa chọn phương pháp niềng răng phù hợp.
Chọn nhầm địa chỉ niềng răng không uy tín
Chọn địa chỉ niềng răng không uy tín, không chất lượng cũng là một trong những lý do quan trọng để niềng răng trong suốt không hiệu quả. Hiện nay, cùng với sự phát triển của các phương tiện truyền thông, mạng xã hội, việc lan truyền những thông điệp: Niềng răng trong suốt thời gian vài tháng, răng đều và đẹp bất ngờ… Những thông tin này có thể đúng trong một số trường hợp răng mức độ nhẹ và địa chỉ niềng răng đáng tin cậy.
Lời khuyên dành cho các bạn đang có ý định niềng răng là: Đừng vội tin theo những thông tin ảo: Niềng răng trong suốt thần tốc, răng đẹp chỉ sau vài tháng. Hãy cẩn thận tham khảo những địa chỉ chuyên sâu về niềng răng để có một quá trình niềng răng an toàn và hiệutiể quả.
Up Dental - Nha khoa chuyên niềng răng (Giấy phép hoạt động số 05047/SYT - GPHĐ
Địa chỉ: Số 2 đường Võ Oanh, phường 25, quận Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 0981.805.250 – 0902.657.078
Website: https://updental.vn
Fanpage: Niềng răng hô Up Dental - https://www.facebook.com/niengranghoupdental/
Cộng đồng niềng răng hàng đầu Việt Nam: Nhật ký niềng răng - https://www.facebook.com/niengranghoupdental/
" alt=""/>Niềng răng trong suốt: Tiền mất mà răng vẫn xấu, vì sao?Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Chợ Rẫy (Ảnh: Hoàng Lê).
Trong cơn hốt hoảng, một phụ huynh đã chạy trực tiếp từ quận Gò Vấp sang Bệnh viện Chợ Rẫy để lo thủ tục cho con điều trị, trong khi 4 trường hợp khác có gia đình ở gần khu vực quận 5 cũng ngay lập tức nhờ người thân sang bệnh viện để hỏi thăm tình hình sức khỏe học sinh.
Tuy nhiên khi đến nơi, họ mới tá hỏa vì các thông tin được báo hoàn toàn sai sự thật. Hiện chưa rõ đã có phụ huynh nào chuyển tiền cho kẻ lừa đảo hay chưa.
Thạc sĩ Lê Minh Hiển, Trưởng phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, đơn vị đã báo cáo Ban giám đốc bệnh viện để có hướng hỗ trợ các phụ huynh tốt nhất và xử lý sự việc dứt điểm, nhằm tránh tái diễn việc người dân bị kẻ xấu lợi dụng tâm lý lo lắng cho thân nhân để trục lợi.
Ông Hiển khuyến cáo, phụ huynh nếu nhận được thông tin từ số điện thoại lạ báo con gặp nạn cần bình tĩnh, xác minh kỹ từ nhiều nguồn, như gọi trực tiếp cho trẻ, liên lạc giáo viên chủ nhiệm hoặc đường dây nóng từ nhà trường nơi con học để tìm hiểu.
Bệnh viện Chợ Rẫy luôn đặt tính mạng người bệnh là trên hết (Ảnh: Hoàng Lê).
Về phía Bệnh viện Chợ Rẫy, thạc sĩ Lê Minh Hiển khẳng định, đơn vị luôn đặt vấn đề tính mạng người bệnh là trên hết. Trong trường hợp bệnh nhân đang nguy kịch, nơi này sẽ ưu tiên tìm mọi cách cứu chữa, nên sẽ không có chuyện bệnh viện yêu cầu thân nhân phải đóng tiền trước mới tiến hành phẫu thuật.
Trước đó, vào tháng 3/2023, Bệnh viện Chợ Rẫy cũng tiếp nhận hàng loạt phụ huynh vào "tìm con đang cấp cứu", vì nghe thông tin giả. Trong đó, có 5 trường hợp bị lừa chuyển khoản hơn 300 triệu đồng. Các sự việc tương tự cũng đã được ghi nhận tại Bệnh viện Nhi đồng 1, bệnh viện tư trên địa bàn TPHCM.
Nếu nhận cuộc gọi lạ báo con đang cấp cứu, phụ huynh có thể liên hệ đến tổng đài Bệnh viện Chợ Rẫy (số điện thoại 028.3855.4137, nhấn phím 0), báo tổng đài viên kết nối đến khoa phòng điều trị để xác minh, nhằm tránh bị kẻ xấu lợi dụng.
" alt=""/>Nhiều người nhận cuộc gọi báo con nguy kịch cần tiền mổ, hoảng hốt vào viện