![]() |
Ảnh: Minh họa (nguồn: unwiredview.com). |
Sagem và Puma dự tính sẽ tung ra mẫu di động đặc biệt này vào khoảng quý 2 năm 2010,động tin tức về pep guardiola trước thời điểm diễn ra World Cup.
![]() |
Ảnh: Minh họa (nguồn: unwiredview.com). |
Sagem và Puma dự tính sẽ tung ra mẫu di động đặc biệt này vào khoảng quý 2 năm 2010,động tin tức về pep guardiola trước thời điểm diễn ra World Cup.
Chương trình biểu diễn thực hiện đúng theo nội dung đã được cho phép. Riêng hình thức quảng cáo trong đêm nhạc của Westlife, đơn vị cho rằng không thực hiện.
Thực trạng diễn ra đêm nhạc có sự giám sát chặt chẽ của các bộ phận liên quan. Đặc biệt có sự vào cuộc của quận 10 và phường sở tại nên khi xảy ra sự cố được can thiệp và xử lý nhanh chóng.
Phía Sở cũng thông tin về quy định quảng cáo: "Theo Điều 7 và Điều 8 Luật Quảng cáo cấm quảng cáo đối với những hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật liên quan. Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo đối với các hành vi vi phạm nêu trên như sau: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với các hành vi:
Không thông báo về nội dung, thời gian, địa điểm quảng cáo, số lượng bảng quảng cáo, băng-rôn" (theo khoản 4, điều 42). Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi: Quảng cáo hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh theo quy định (theo khoản 2, điều 33)".
![]() | ![]() |
Những banner, lightstick chứa hình ảnh quảng cáo tiền ảo, web cờ bạc xuất hiện trong đêm nhạc.
Đại diện Sở cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với Ủy ban nhân dân quận 10 và công an để xác định lại tính chất vụ việc.
"Nếu đó là lỗi của tổ chức, cá nhân cụ thể về hành vi vi phạm Thanh tra Sở Văn hóa và Thể thao sẽ xử phạt vi phạm hành chính đối với những hành vi vi phạm nêu trên”, ông Vương nói.
Những ngày qua, thông tin đêm nhạc của Westlife tại Việt Nam gây nhiều tranh cãi về khâu tổ chức. Trong đó, nhiều khán giả bức xúc khi cho rằng một đơn vị tiền ảo và trang web quảng cáo cờ bạc cũng xuất hiện trong show.
Theo phản ánh của một số người, họ nhận được quạt, lightstick có logo quảng cáo tiền ảo và sàn giao dịch điện tử này. Ngoài ra, phần ảnh banner được treo ngoài SVĐ cũng có logo của hãng tiền ảo bên góc phải.
Đại diện ban tổ chức nói đêm nhạc chỉ có một đơn vị tài trợ duy nhất là ngân hàng khá uy tín tại Việt Nam, không liên quan đơn vị tiền ảo hay quảng cáo cờ bạc.
Phía BTC Westlife Việt Nam khẳng định không phát lightstick cho khán giả. Trước đó, đơn vị tài trợ tặng 15 nghìn que sáng cho người xem, chỉ là logo của ngân hàng, không dính dáng đến tiền ảo.
Về việc banner Westlife có logo tiền ảo treo ngoài sân vận động Thống Nhất, đại diện ban tổ chức nói của fanclub đặt phía ngoài, thời gian qua bị nhầm lẫn là ấn phẩm quảng cáo của chương trình.
"Theo khuyến cáo của công an, ban tổ chức không đặt ấn phẩm check-in bên ngoài, tránh tụ tập đông người, gây ách tắc giao thông và khi khán giả chụp hình có thể bị giật điện thoại", BTC giải thích việc không treo banner bên ngoài.
Giữ nhà cổ, giữ giá trị văn hóa gia đình
Ngôi nhà ở số 42 phố Hàng Cân do bà Lê Thị Thanh Tâm trông coi được xây dựng vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Nơi đây khi xưa là cửa hiệu Ích - An và là nơi lưu giữ những kí ức tốt đẹp về gia đình 5 thế hệ tại phố cổ Hà Nội.
Tấm biển hiệu “Ích - An” hiện vẫn treo ngay bên trong cửa chính. Bà Tâm cho biết: “Ích - An là tên ngày xưa các cụ đặt cho ngôi nhà này. Thời các cụ, đây là nơi kinh doanh hàng tạp hóa nổi tiếng thời bấy giờ. Cái tên này mang ý nghĩa tích cực. “Ích” là sống có ích, “An” là luôn an yên, vui vẻ, may mắn”.
Ngôi nhà 2 tầng được thiết kế với tổng diện tích trên 100m2. Chiều dài của ngôi nhà hơn 40m nên ngồi bên ngoài khó có thể nhìn hết vào bên trong.
Ở tầng 1, có một phòng khách, hai giếng trời để lấy ánh sáng vào nhà, phòng bếp và nhà vệ sinh. Trên gác hiện là nơi thờ phụng tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
Ngôi nhà có thiết kế hình ống độc đáo. Nhìn tổng thể từ bên ngoài, nơi đây giống như một chiếc hộp diêm. Điểm đặc biệt của ngôi nhà là toàn bộ trần nhà, cột gỗ, cửa sổ, cửa lớn, hệ thống cầu thang đều được làm bằng gỗ lim, tồn tại hơn 130 năm.
Bà Tâm cho biết, trước đây sàn nhà tầng 1 lát bằng gạch đỏ. Sau này gia đình sửa sang thành nền gạch men. “Sàn gạch có nhiều chỗ lồi trũng, trẻ con tập đi hay bị ngã. Các cháu của tôi đến tuổi chập chững biết đi ngã nhiều nên gia đình sửa thành sàn gạch men như hiện tại”.
![]() | ![]() | ![]() |
Cửa chính, trần nhà, cột nhà được thiết kế bằng gỗ lim, tồn tại hơn trăm năm.
“Cả khu phố này, hầu hết các nhà đều sửa sang mặt tiền, sơn màu theo kiến trúc hiện đại, cho thuê mặt bằng kinh doanh. Nhưng gia đình tôi vẫn không cho ai thuê ở, cũng chưa từng cho ai mượn mặt bằng để kinh doanh dù nhà rất rộng.
Nhìn những đồ đạc cổ kính, tôi lại nhớ một thời cả nhà cùng chung sống. Chúng tôi muốn giữ gìn những nét đẹp mà các cụ để lại. Đó là công sức bao năm của các cụ, của ông bà, cha mẹ”, bà Tâm chia sẻ.
Mỗi tuần, con cháu lại về sum vầy bên gia đình, ăn những bữa cơm do bà Tâm chuẩn bị. Ngồi quây quần bên mâm cơm, bà Tâm và các con luôn nhắc nhở nhau về đạo lý sống, về những bài học mà ông cha truyền lại.
Du khách mê kiến trúc căn nhà
Theo bà Tâm, ngôi nhà thiết kế sâu bên trong, rất mát mẻ. Mỗi lần đặt chân đất xuống nền, bà cảm nhận rõ sự thoải mái. Căn nhà rộng và dài nhưng bà Tâm không quản nhọc, luôn dọn dẹp sạch sẽ.
“Ai vào đây cũng khen nhà đẹp, thoáng mát, thoải mái. Rất nhiều người đến lần đầu, không quen biết nhưng vẫn xin vào thăm thú ngôi nhà vì bị cuốn hút bởi kiến trúc xưa”, bà Tâm nói.
Bà nhớ có một vị khách miền Nam ra Hà Nội chơi và đến thăm nhà của bà. “Họ biết đến ngôi nhà của tôi qua báo chí nên muốn đến xem tận mắt.
Không biết cả hai nói chuyện thế nào mà tôi cho cô ấy ở đây nửa ngày, còn dẫn đi thăm hết phòng này, chỗ kia của căn nhà. Đến mức con gái tôi còn bảo ‘mẹ dễ quá, không sợ bị người ta lừa ạ’. Tôi cũng không hiểu tại sao mình làm vậy vì không phải người lạ nào đến tôi cũng tiếp. Tôi cho đó là cái duyên giữa người với người”, bà nói.
Không chỉ người Việt Nam, khách nước ngoài cũng rất thích kiến trúc cổ của ngôi nhà. Bà Tâm kể, có một vị khách nước ngoài mỗi lần sang thăm Việt Nam đều đến thăm nhà của bà. Ông còn đề nghị bà giữ nguyên bản ngôi nhà cổ, không sửa chữa để giữ gìn nét đẹp truyền thống. Ông mong được ngắm những nét đẹp cổ xưa của Hà Nội tại ngôi nhà này.
Hiện nay, nhiều du khách đến phố cổ Hà Nội nán lại ngắm ngôi nhà của bà và chụp ảnh lưu niệm.
Trải qua hàng trăm năm, ngôi nhà cổ số 42 Hàng cân là minh chứng tiêu biểu cho những năm tháng thăng trầm của Thủ đô Hà Nội. "Tôi rất tự hào khi được sống trong căn nhà này, được giữ gìn những nét đẹp truyền thống gia đình và giữ gìn giá trị văn hóa các cụ gửi gắm. Đối với tôi đây chính là nhà, chính là quê hương" bà Tâm chia sẻ.
" alt=""/>Thăm ngôi nhà hình hộp diêm hơn 130 tuổi giữa phố cổ Hà NộiĐây là một trong những chiến lược chuyên sâu của ngành TT&TT, cùng với nhiều chiến lược chuyên sâu khác đã được Bộ TT&TT tham mưu ban hành trước đó để đề ra con đường phát triển trong các lĩnh vực chuyển đổi số, Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, an toàn an ninh mạng, bưu chính, chuyển đổi số báo chí, dữ liệu số, công nghiệp bán dẫn.
Chia sẻ với phóng viên VietNamNetvề ý nghĩa của chiến lược phát triển hạ tầng số mới được phê duyệt, Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho hay, chiến lược cụ thể hóa quan điểm đã được Thủ tướng Chính phủ nêu tại Hội nghị thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp về giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước ngày 21/9.
Đó là khuyến khích doanh nghiệp phát triển hạ tầng số “tiên phong cùng Chính phủ, chính quyền địa phương phát triển hạ tầng, nhất là hạ tầng số, hạ tầng giao thông, hạ tầng kinh tế xã hội, hạ tầng văn hóa; đặc biệt hạ tầng giao thông về phát triển đường sắt cao tốc, đường bộ cao tốc, sân bay, bến cảng; hạ tầng chống biến đổi khí hậu, hạ tầng số, hạ tầng chuyển đổi xanh”.
Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 xác định hạ tầng số là hạ tầng của nền kinh tế, được Nhà nước ưu tiên phát triển và bảo vệ như hạ tầng giao thông, hạ tầng năng lượng. Nhà nước sẽ tạo môi trường phát triển thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia đầu tư, phát triển hạ tầng số.
“Chiến lược này cũng sẽ giúp các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp công nghệ số xác định không gian phát triển mới, xây dựng định hướng phát triển doanh nghiệp mình trong giai đoạn 2024 - 2030”,đại diện Cục Viễn thông cho biết.
Cụ thể, theo chiến lược, hạ tầng số của Việt Nam có 4 thành phần chính: Hạ tầng viễn thông và Internet, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng vật lý - số, hạ tầng tiện ích số và công nghệ số như dịch vụ.
Cùng với việc nêu rõ các quan điểm chính trong phát triển hạ tầng số Việt Nam, chiến lược mới được phê duyệt cũng xác định tầm nhìn là “Hạ tầng số là nền tảng để Việt Nam trở thành quốc gia số hiện đại, thông minh. Hạ tầng số Việt Nam tiên tiến, hiện đại, đồng bộ, an ninh, an toàn và bền vững ngang tầm với các nước phát triển trên thế giới, góp phần đưa Việt Nam đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và đạt mức thu nhập cao vào năm 2045”.
9 nhóm giải pháp phát triển hạ tầng số Việt Nam
Tại chiến lược mới ban hành, các mục tiêu cụ thể về phát triển hạ tầng số Việt Nam đến năm 2025 và đến năm 2030 cũng đã được đề ra.
Theo đó, phổ cập cáp quang đến các hộ gia đình; 100% các tỉnh, thành phố, các khu công nghệ cao, khu CNTT tập trung, trung tâm nghiên cứu phát triển, đổi mới sáng tạo, khu công nghiệp, nhà ga, cảng biển, sân bay quốc tế có dịch vụ di động 5G; đưa vào khai thác tối thiểu 2 tuyến cáp quang biển quốc tế mới; mỗi người dân có 1 định danh số và 1 kết nối IoT... là những mục tiêu cần đạt trong thời gian từ nay đến hết năm 2025.
Những mục tiêu cụ thể đến năm 2030 gồm có: 100% người sử dụng có khả năng truy nhập cáp quang với tốc độ 1Gb/s trở lên; mạng băng rộng di động 5G phủ sóng 99% dân số; xây dựng, bảo đảm năng lực, sẵn sàng triển khai thử nghiệm mạng di động 6G; đưa vào hoạt động thêm tối thiểu 6 tuyến cáp quang biển mới, nâng tổng dung lượng thiết kế cáp quang trên biển đạt tối thiểu 350 Tbps; phát triển các trung tâm dữ liệu siêu lớn, trung tâm dữ liệu hỗ trợ các ứng dụng AI...
Để hiện thực hóa các mục tiêu nêu trên, bên cạnh các nhóm nhiệm vụ trọng tâm về phát triển 4 thành phần chính của hạ tầng số Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ cũng chỉ ra 9 nhóm giải pháp cần tập trung thời gian tới, bao gồm: Hoàn thiện thể chế; ưu tiên phát triển hạ tầng số như hạ tầng giao thông, năng lượng; huy động nguồn lực, bảo đảm kinh phí, nguồn nhân lực thực hiện; bảo đảm an toàn, an ninh mạng, quyền lợi người dùng; nghiên cứu phát triển; tiêu chuẩn, quy chuẩn; đo lường, quản lý, giám sát; hợp tác trong nước và hợp tác quốc tế; và tuyên truyền, nâng cao năng lực khai thác hạ tầng số.
Trong đó, về ưu tiên phát triển hạ tầng số như hạ tầng giao thông và năng lượng, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ ban hành các chính sách, quy định bảo đảm hạ tầng kỹ thuật của các ngành khác phải cho hạ tầng viễn thông được chia sẻ, dùng chung để hỗ trợ phát triển hạ tầng viễn thông, bảo đảm hiệu quả đầu tư chung của nền kinh tế.
Cùng với đó, sẽ hoàn thiện các chính sách, thúc đẩy và bảo đảm trong quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh phải sẵn sàng cho phát triển hạ tầng số, cụ thể như ưu tiên không gian, vị trí, tạo điều kiện để phát triển hạ tầng băng rộng, xây dựng các trung tâm lưu trữ dữ liệu, trạm trung chuyển Internet, trạm cập bờ kết nối quốc tế…
Còn ở nhóm giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh mạng, quyền lợi người dùng, các việc cụ thể cần được triển khai là thực thi văn bản quy phạm pháp luật, chính sách và văn bản hướng dẫn thi hành về bảo đảm an toàn, an ninh mạng, bảo vệ dữ liệu cá nhân; bảo vệ quyền lợi người sử dụng, ứng phó, xử lý ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật trên hạ tầng viễn thông...
Các doanh nghiệp cung cấp hạ tầng số có trách nhiệm từ chối hợp tác, kinh doanh với các tổ chức, doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật và không để các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật sử dụng hạ tầng của mình.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì tổ chức thực hiện "Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030"; triển khai các hệ thống giám sát, quản lý, đo lường, đánh giá phát triển hạ tầng số bảo đảm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của chiến lược. Đồng thời, hướng dẫn, đôn đốc các bộ, ngành, địa phương và các doanh nghiệp, tổ chức triển khai chiến lược.
Theo số liệu của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, hiện tỷ lệ thuê bao điện thoại di động sử dụng điện thoại thông minh đã đạt 87,4%; tỷ lệ hộ gia đình có Internet cáp quang băng rộng đạt 82,3%. Tính đến tháng 9, Bộ Công an đã kích hoạt hơn 57,1 triệu tài khoản định danh điện tử. |