PGS. TS Trần Đáng, nguyên Cục trưởng Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm (Bộ Y tế), Chủ tịch Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam, cho biết kết quả khảo sát cho thấy có tới 92% dân số biết đến thực phẩm chức năng và 80% người dân đang sử dụng thực phẩm chức năng và các sản phẩm bảo vệ sức khoẻ.
Với con số không ngừng tăng nhanh theo từng năm, có thể thấy nhu cầu sử dụng các sản phẩm bảo vệ sức khoẻ có nguồn gốc uy tín và chất lượng cao cấp cũng ngày càng nhiều.
Trong số nhiều mặt hàng thực phẩm bảo vệ sức khỏe trên thị trường, mối quan tâm của nhiều người dùng đang chuyển hướng sang dòng thức uống bổ sung hoạt chất NMN. Đây là hoạt chất đóng vai trò là tiền chất kích thích sản sinh NAD+ (Nicotinamid adenin dinucleotid), hỗ trợ chăm sóc sức khỏe.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Peauhonnête NMN+ Nano Liquid là sản phẩm đến từ Nhật Bản, do Công ty SakuraDream kết hợp cùng Tập đoàn Daido Pharmaceutical nghiên cứu và sản xuất. Khác với những chế phẩm NMN đang hiện hành trên thị trường, Peauhonnête NMN+ Nano Liquid được sản xuất dưới dạng lỏng, tăng tính tiện dụng của người dùng.
Theo thông tin từ nhà sản xuất, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Peauhonnête NMN+ Nano Liquid là sự kết hợp của công nghệ Nanocapsule và công nghệ lên men lỏng, giúp thành phần NMN ở trạng thái ổn định, tăng độ tinh khiết của NMN lên tới 99.9% và đặc biệt, tăng tỷ lệ hấp thụ cao gấp 10 lần so với các dạng NMN thông thường.
Công ty TNHH Xuất nhập khẩu & Thương mại MisaoDream, với nhiều năm kinh nghiệm phân phối các sản phẩm chăm sóc sức khoẻ và sắc đẹp, đã trở thành đối tác độc quyền của SakuraDream để đưa dòng sản phẩm Peauhonnête NMN+ Nano Liquid về Việt Nam. MisaoDream kỳ vọng Peauhonnête NMN+ Nano Liquid sẽ là một phần trong hành trình kiếm tìm “Sắc vóc vượt thời gian” của người Việt.
Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Doãn Phong
" alt=""/>Thêm một sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nhật Bản ‘đổ bộ’ thị trường ViệtCuộc đấu giá dự kiến được tổ chức tại hội trường UBND xã Trung Dũng. Hình thức đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá, bỏ phiếu kín 1 vòng và mở kết quả công khai. Phương thức trả giá lên.
Tại huyện Phù Cừ, sáng 23/12, Công ty Đấu giá Hợp danh OCD An Thuận Phát cũng sẽ tổ chức đấu giá 47 suất đất là tài sản của UBND xã Phan Sào Nam.
Diện tích các suất đất từ 85,5-160,4 m2. Đơn giá từ 8,5-17,4 triệu đồng/m2; giá khởi điểm từ 850 triệu đồng đến hơn 2,7 tỷ đồng/suất.
Người tham gia đấu giá đặt trước số tiền tương đương 20% giá khởi điểm từng suất đất. Hình thức đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp 1 vòng đấu tại cuộc đấu giá, mở kết quả công khai; phương thức trả giá lên.
Cuộc đấu giá dự kiến sẽ diễn ra tại hội trường UBND xã Phan Sào Nam.
Cũng tại huyện Phù Cừ, sáng 24/12, Chi nhánh Công ty Đấu giá Hợp danh Đại Dương Long sẽ tổ chức đấu giá 67 suất đất cho nhân dân làm nhà ở tại khu 6, xã Tống Phan.
Diện tích các suất đất từ 94,6-232,8 m2. Giá khởi điểm từ 11-16,8 triệu đồng/m2; tương đương từ hơn 1,1 tỷ đến trên 3 tỷ đồng/suất.
Cuộc đấu giá sẽ diễn ra tại Trung tâm Văn hóa và Truyền thanh huyện Phù Cừ. Đấu giá bằng bỏ phiếu kín trực tiếp 1 vòng, mở kết quả công khai ngay tại cuộc đấu giá theo phương thức trả giá lên đối với từng suất đất.
Về quỹ đất, tổng diện tích đất của 88 biệt thự gần 130.000m2. Tuy nhiên, chỉ có 41 biệt thự có hợp đồng thuê đất.
Còn 27 biệt thự chưa có chủ trương cho thuê, hiện có 142 hộ dân đang sử dụng với tổng diện tích nhà hơn 11.600m2.
Theo Sở Xây dựng Lâm Đồng, UBND tỉnh đang thực hiện lập phương án đấu giá 20 cơ sở nhà đất. Việc chậm đấu giá những cơ sở nhà đất này là do vướng quy hoạch sử dụng đất 2021 – 2030, kế hoạch sử dụng đất năm 2023 chưa phê duyệt.
Hiện UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành quyết định đấu giá 5 cơ sở nhà đất, đó là: Số 1 Yersin cũ, số 4 Nguyễn Thị Minh Khai, số 1 Triệu Việt Vương, số 72 Ba Tháng Hai và số 14 Phan Đình Phùng.
Các sở, ngành liên quan được giao nhiệm vụ phối hợp xây dựng phương án tổ chức đấu giá, đề xuất giá khởi điểm cho các cơ sở nhà đất trên.
Theo thống kê, hiện có 139 hộ dân đang ở trong các biệt thự nhưng chưa có hợp đồng thuê. Trong đó, 93 hộ đủ điều kiện ký hợp đồng và 46 hộ không đủ điều kiện.
Trong 46 hộ dân không đủ điều kiện ký hợp đồng thuê có 37 hộ chiếm dụng và 9 hộ không có các loại giấy tờ theo quy định.
Ngoài 88 biệt thự nêu trên, tại TP.Đà Lạt còn có 18 biệt thự không nằm trong đề án bảo tồn, quản lý và sử dụng biệt thự sở hữu Nhà nước. Tại những biệt thự này có 49 trường hợp chưa có hợp đồng thuê nhà nhưng đủ điều kiện ký hợp đồng.
Trong số 35 biệt thự cũ trên địa bàn TP.HCM được phân loại đợt này, có biệt thự cũ tại Q.3 được xếp vào nhóm phải giữ nguyên kiến trúc bên ngoài nhưng thực tế có xây dựng cơi nới.
" alt=""/>Nhiều biệt thự sở hữu Nhà nước tại TP.Đà Lạt bị chiếm dụng riêng