Liên quan đến tình hình công bố thông tin của các doanh nghiệp nhà nước năm 2017, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ vừa có ý kiến yêu cầu các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nghiêm túc thực hiện và chỉ đạo doanh nghiệp nhà nước trực thuộc triển khai đầy đủ, đúng quy định về công bố thông tin tại Nghị định số 81/2015 của Chính phủ về công bố thông tin của doanh nghiệp nhà nước.
Rà soát danh sách các cơ quan chủ sở hữu có chuyên mục riêng về công bố thông tin; danh sách các doanh nghiệp chưa thực hiện đầy đủ, nghiêm túc việc công bố thông tin năm 2017 và danh sách các doanh nghiệp chưa thực hiện công bố thông tin trong 2 năm 2016-2017 do Bộ KH&ĐT công khai trên chuyên mục công bố thông tin về doanh nghiệp nhà nước của Cổng Thông tin doanh nghiệp tại địa chỉ http://business.gov.vn.
Đối với các doanh nghiệp chưa thực hiện đầy đủ, nghiêm túc việc công bố thông tin trong năm 2017, xử lý trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước và người quản lý doanh nghiệp vi phạm quy định; yêu cầu các doanh nghiệp hoàn thiện việc công bố thông tin theo đúng quy định.
Đối với các doanh nghiệp chưa thực hiện công bố thông tin trong 2 năm 2016 và 2017, xử lý trách nhiệm đối với người quản lý doanh nghiệp theo hướng cảnh cáo; xử phạt và yêu cầu hoàn thiện việc công bố thông tin theo đúng quy định.
" alt=""/>Xử lý người đứng đầu, “bêu tên” doanh nghiệp không công bố thông tin theo quy định lên websiteToàn bộ thông tin được cập nhật lên trang microsite cho một hội thảo đào tạo vào năm 2004 và không hề được bảo mật hoặc dỡ bỏ từ đó. Vào năm 2013, trang này bị tấn công và dữ liệu, cùng với các biên bản họp hội thảo, đã được đăng tải lên website khác.
" alt=""/>Trường đại học ở Anh bị phạt 160.000 USD vì để lộ thông tin cá nhân của sinh viênVề cơ bản, tên ứng dụng khá vô nghĩa và sai cấu trúc (viết hoa, dấu câu). Ngoài ra, trong chi tiết ứng dụng, mục nhà phát triển được ghi vỏn vẹn “Ngan Vo Thi Thuy” chứ không phải là một công ty về bảo mật nào đó. Điều này dấy lên mối nghi ngại về tính bảo mật của phần mềm.
Theo đó, mục Mô tả (Description) được viết khá sơ sài và không liên quan gì đến chức năng của ứng dụng. Các đánh giá cũng bị giả mạo với 5 sao cùng những nhận xét "vô hồn".
Theo Sensor Tower, “Mobile protection :Clean & Security VPN” nằm trong top 20 ứng dụng có thu nhập tăng trưởng nhanh nhất từ ngày 20/4. Chỉ trong 2 tháng, ứng dụng đã có hơn 50.000 lượt tải về, kiếm hơn 80.000 USD mỗi tháng bằng cách lừa người dùng.
Johnny Lin đã cài thử phần mềm trên điện thoại và chạy thử.
Trên màn hình xuất hiện dòng chữ “This app need to cccess to your Contact to scan your Contact first.” (access viết thiếu chữ ‘a’) để yêu cầu cấp quyền truy cập vào danh bạ của mình. Ứng dụng còn thông báo thiết bị gặp nguy hiểm, mời gọi các trò chơi và lừa đảo người dùng phải trả 99,99 USD cho việc đăng kí gói bảo vệ điện thoại vô tác dụng.
Vì sao ứng dụng kiểu này lại kiếm được hơn 80.000 USD một tháng? Ở mức 400 USD/tháng cho mỗi người, chỉ cần ứng dụng lừa được khoảng 200 người thì số tiền 80.000 USD/tháng, hoặc 960.000 USD/năm trở nên khá nhẹ nhàng.
Ngoài ra, khi tìm kiếm các từ khóa như virus scanner, wifi, Apple App Store đều xuất hiện những ứng dụng dạng lừa đảo, đánh vào sự thiếu hiểu biết của người dùng và lạm dụng tính năng mới, chưa hoàn thiện của Apple là "Quảng cáo Tìm kiếm".
Những kẻ này đang lợi dụng việc không có quy trình lọc hoặc phê duyệt cho quảng cáo, và quảng cáo hầu như không thể phân biệt được với kết quả thực sự. Một số quảng cáo chiếm toàn bộ trang đầu tiên của kết quả tìm kiếm.
Một ứng dụng hay, có ích đòi hỏi kỹ năng thiết kế, kỹ thuật và bán hàng. Vì vậy, khá thất vọng khi biết rằng một số nhà phát triển đang trở nên thành công về tài chính một cách dễ dàng và phi đạo đức bằng cách chỉ tốn vài giờ viết code các ứng dụng giả mạo với chức năng hoàn toàn khác biệt so với tên gọi để ăn cắp tiền từ người dùng cả tin.
Theo Zing
" alt=""/>Ứng dụng lừa đảo kiếm 80.000 USD/tháng trên App Store từ VN