- Vietnamnet cập nhật lịch thi đấu và phát sóng trực tiếp bóng đá hôm nay,ịchthiđấubóngđáhômnayvàngàymaimớinhấnguyễn gia long rạng sáng mai nhanh và chính xác nhất.
Kết quả bóng đá hôm nay 23/4
- Vietnamnet cập nhật lịch thi đấu và phát sóng trực tiếp bóng đá hôm nay,ịchthiđấubóngđáhômnayvàngàymaimớinhấnguyễn gia long rạng sáng mai nhanh và chính xác nhất.
Kết quả bóng đá hôm nay 23/4
Án sơ thẩm và phúc thẩm đã tuyên, phần thắng đã thuộc về nguyên đơn, Constrexim Holdings (CTX) từng tin rằng, công lý cuối cùng sẽ chiến thắng... Thế nhưng, chuyện nhìn vậy mà chưa chắc đã phải vậy.
Vừa qua, báo VietNamNetnhận được đơn kiến nghị của CTX, theo đó năm 2009, CTX ký hợp đồng với Công ty CP Mỹ Phát, chủ đầu tư khu nghỉ dưỡng Olalani thành phố Đà Nẵng, với tổng giá trị là 230 tỷ đồng.
Tuy nhiên, dù đã thanh toán đến 220 tỷ theo đúng Hợp đồng nhưng Công ty Mỹ Phát không giữ đúng cam kết, vi phạm nghiêm trọng các điều khoản của hợp đồng, không bàn giao tài sản đúng thời hạn, gây thiệt hại vô cùng to lớn về kinh tế và uy tín đối với CTX.
![]() |
Dự án Olalani khiến CTX Holdings khốn đốn trong thời gian dài |
Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng của mình, CTX đã làm đơn khởi kiện Công ty Mỹ Phát ra Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng.
Trình bày tại đơn kiến nghị, CTX cho biết, tại bản án sơ thẩm ngày ngày 18/06/2014, Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng đã tuyên buộc Công ty Mỹ Phát phải trả CTX số tiền phạt do vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại, tổng số là 44.9 tỷ đồng. Tuy vậy, tòa sơ thẩm lại không tuyên Công ty Mỹ Phát phải bàn giao tài sản đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu (sổ đỏ) cho CTX.
Tại bản án phúc thẩm ngày 08/01/2015, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Đà Nẵng đã xét xử và tuyên buộc bị đơn là Công ty Mỹ Phát phải trả cho CTX tiền phạt và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, tổng số tiền 186 tỷ đồng và buộc Công ty Mỹ Phát phải bàn giao 57 căn hộ và 02 villa cho CTX. Bản án phúc thẩm cũng yêu cầu bị đơn phải thuê nhà quản lý tiêu chuẩn quốc tế theo đúng cam kết tại hợp đồng.
Sau khi bản án phúc thẩm có hiệu lực thi hành, ngày 29/05/2015 Tòa án nhân dân tối cao ra Quyết định kháng nghị, đề nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tạm đình chỉ thi hành bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm ngày 08/01/2015 của Tòa phúc thẩm cho đến khi có quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán.
Để đòi lại quyền lợi hợp pháp của mình (tài sản đã được cấp sổ đỏ), CTX đã nhiều lần bằng văn bản yêu cầu công ty Mỹ Phát bàn giao tài sản. Tuy nhiên, công ty Mỹ Phát thẳng thừng từ chối bàn giao với lý do “tạm đình chỉ thi hành án theo Quyết định kháng nghị”.
“Như vậy, nội dung tạm đình chỉ thi hành án trong Quyết định kháng nghị đã tạo cơ sở cho Công ty Mỹ Phát công nhiên chiếm giữ tài sản của chúng tôi để kinh doanh kiếm lời, mặc dù chính Quyết định kháng nghị đã khẳng định việc Mỹ Phát phải bàn giao tài sản cho CTX là đúng” – đơn kiến nghị của CTX viết.
Việc tạm đình chỉ thi hành án, kéo dài thời gian giải quyết vụ kiện như hiện nay không những làm tăng mức độ thiệt hại đối với tài sản nhà nước mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của hàng nghìn cán bộ công nhân viên của CTX.
Câu chuyện đằng sau có còn uẩn khúc gì không? Tại sao Constrexim Holdings phải viết đơn cầu cứu đến cơ quan truyền thông?
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này?
Phong Vân
Dự án Olalani: “Thiên đường” hầu tòa" alt=""/>Khi doanh nghiệp xin được ra tòaTỉnh đã phê duyệt hồ sơ cấp độ 2 cho 45 hệ thống, cấp độ 3 cho 6 hệ thống. Các cơ quan, đơn vị đang hoàn thiện hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt cấp độ an toàn thông tin cho các hệ thống còn lại, dự kiến hoàn thành trong năm 2023.
Trung tâm Giám sát SOC được xây dựng bảo đảm đạt tiêu chuẩn mô hình “4 lớp” theo hướng dẫn của Bộ TT&TT nhằm đáp ứng các yêu cầu cần thiết trong đảm bảo an toàn thông tin để làm tốt các công tác triển khai xây dựng chính quyền điện tử, tiến tới xây dựng chính quyền số trong giai đoạn mới.
Theo đó, Trung tâm SOC giúp cơ quan quản lý nhà nước tăng cường khả năng phát hiện sớm, cảnh báo kịp thời, chính xác về các sự kiện, sự cố, dấu hiệu, hành vi, mã độc, nguy cơ, điểm yếu, lỗ hổng có khả năng gây mất an toàn thông tin mạng đối với các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu của tỉnh.
Ngoài ra, Trung tâm SOC còn giúp chia sẻ, cập nhật thông tin với Trung tâm giám sát không gian mạng quốc gia, giúp đảm bảo an toàn thông tin mạng cho các hệ thông thông tin của tỉnh, từng bước phát triển lực lượng và nâng cao năng lực chuyên gia an toàn thông tin của tỉnh, phục vụ giám sát, xử lý kịp thời các tình huống phát sinh về an toàn thông tin.
Đến nay 100% các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã tỉnh Hòa Bình hiện đang sử dụng giải pháp phòng chống mã độc lập trung do Công ty TNHH An ninh an toàn thông tin CMC cung cấp và được kết nối, chia sẻ với Trung tâm giám sát không gian mạng quốc gia theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Trong năm 2023, Hoà Bình đã tổ chức phong trào thi đua “Đẩy mạnh chương trình chuyển đổi số tỉnh Hòa Bình” giai đoạn 2023 – 2025, trong đó, chú trọng tăng cường đảm bảo an ninh thông tin và an toàn dữ liệu, phòng chống hiệu quả các hoạt động phá hoại, thâm nhập hệ thống quản lý, điều hành chính quyền điện tử, kịp thời cảnh báo cũng như xử lý các sự cố xảy ra trên địa bàn tỉnh.
Dành nguồn lực đào tạo nâng cao nhận thức bảo đảm ATTT
Trong Kế hoạch chuyển đổi số Hoà Bình năm 2024, ngoài các nhiệm vụ về nhận thức số, hạ tầng số, dữ liệu số, nền tảng số, kinh tế số, xã hội số, tỉnh chú trọng vấn đề đào tạo nhân lực số.
Cụ thể, về nhân lực số, Hoà Bình đề ra mục tiêu xây dựng các kế hoạch, chương trình đào tạo kỹ năng số cho cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh.
Phối hợp với Bộ TT&TT, các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức những kiến thức về chuyển đổi số,...
Đặc biệt, bồi dưỡng quản trị mạng nội bộ và bảo mật, an toàn, an ninh thông tin. Ngoài ra, tổ chức hội nghị, hội thảo về chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, an toàn thông tin...
Duy trì và nâng cấp hệ thống Trung tâm giám sát an toàn thông tin (SOC) của tỉnh; mở rộng phạm vi, nâng cao chất lượng, mức độ giám sát và bảo vệ cho 100% hệ thống thông tin của cơ quan, đơn vị.
Áp dụng hệ thống quản lý an toàn thông tin mạng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (TCVN 11930:2017) đáp ứng yêu cầu triển khai đầy đủ các giải pháp bảo đảm an toàn thông tin mạng theo mô hình 4 lớp theo Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 07/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ.
Tổ chức triển khai kế hoạch dự phòng, sao lưu dữ liệu, bảo đảm hoạt động liên tục của cơ quan, tổ chức; sẵn sàng khôi phục hoạt động bình thường của hệ thống sau khi gặp sự cố mất an toàn thông tin mạng.
Xây dựng và triển khai kế hoạch tổ chức tuyên truyền, đào tạo nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân; Tổ chức tối thiểu 1 cuộc diễn tập, thực chiến an toàn thông tin mạng.
Trong Chiến lược An toàn, An ninh mạng quốc gia, chủ động ứng phó với các thách thức từ không gian mạng đến năm 2025, tầm nhìn 2030 trên địa bàn tỉnh, Hoà Bình đặt mục tiêu đến năm 2025, nâng cao năng lực, thứ hạng về an toàn, an ninh mạng của tỉnh.
Hình thành lực lượng bảo đảm an toàn, an ninh mạng tại các Sở, ban ngành, cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội và các doanh nghiệp nhà nước; đảm bảo mỗi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước có đầu mối chịu trách nhiệm về công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng...
Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị triển khai thực hiện các nhiệm vụ về an toàn thông tin, an ninh mạng trên địa bàn tỉnh; hướng dẫn, đôn đốc và kiểm tra các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp triển khai thực hiện các nhiệm vụ về an toàn thông tin, an ninh mạng tại Kế hoạch này.
Trong đó, Sở chủ trì, phối hợp các đơn vị liên quan triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, đề án đào tạo, phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin mạng.
Văn Hùng và nhóm PV, BTV" alt=""/>Hoà Bình chú trọng đào tạo nhân lực lấp “lỗ hổng” về ATTTThời điểm hiện tại, các hoạt động chuẩn bị cho tháng hành động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10 năm 2024 đã được Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục Chuyển đổi số quốc gia, thực hiện.
Cụ thể, bộ nhận diện Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024 đã được Cục Chuyển đổi số quốc gia xây dựng và đăng tải trên Cổng thông tin điện tử Chuyển đổi số quốc gia tại địa chỉ dx.gov.vn.
Để lan tỏa mạnh mẽ thông điệp của Ngày Chuyển đổi số quốc gia tới toàn xã hội, theo đề nghị của Bộ TT&TT, trong cả tháng 10 sắp tới, các bộ, ngành và địa phương sẽ phổ cập, truyền thông bộ nhận diện Ngày Chuyển đổi số quốc gia qua việc hiển thị bộ nhận diện trên cổng thông tin điện tử, các bảng điện tử, màn hình công cộng, trang web, ứng dụng di động cũng như trên các báo điện tử của ngành, lĩnh vực, địa phương quản lý.
Cùng với việc đưa bộ nhận diện vào các ấn phẩm trực tuyến và trực tiếp tại các sự kiện hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024, các bộ, ngành, địa phương trên cả nước cũng được đề nghị khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của cơ quan, địa phương mình hưởng ứng trên không gian mạng bằng cách thay ảnh đại diện có kèm khung hình nhận diện ‘Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10.10.2024’ trong cả tháng 10.
Riêng với các cơ quan, đơn vị trong Bộ TT&TT, thời gian các website, ứng dụng di động hiển thị bộ nhận diện và cán bộ, công chức, viên chức, người lao động sử dụng ảnh đại diện kèm khung hình nhận diện Ngày Chuyển đổi số quốc gia sẽ bắt đầu sớm hơn, từ ngày 25/9, cho đến hết tháng 10.
Thực tế, trong 4 ngày vừa qua, nhiều người lao động ngành TT&TT đã thay ảnh đại diện các tài khoản mạng xã hội Facebook, Zalo bằng ảnh có kèm khung hình nhận diện ‘Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10.10.2024’.
'Tháng tiêu dùng số' tập trung vào các lĩnh vực trụ cột của kinh tế số
Một hoạt động khác cũng đang được Cục Chuyển đổi số quốc gia cùng các cơ quan, đơn vị khác trong Bộ TT&TT tích cực chuẩn bị là ‘Tháng 10. Tháng tiêu dùng số’.
Theo Cục Chuyển đổi số quốc gia, cũng như 2 năm trước, trong chương trình ‘Tháng 10. Tháng tiêu dùng số’ năm nay, các cơ quan nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số sẽ đồng hành với người dân trong tiến trình chuyển đổi số, bằng việc đưa ra nhiều chính sách ưu đãi tiêu dùng số.
Qua đó, tạo điều kiện để đông đảo người dân được thụ hưởng những kết quả thiết thực mà chuyển đổi số mang lại.
Đáng chú ý, bám sát theo chủ đề của Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024, các hoạt động trong ‘Tháng 10. Tháng tiêu dùng số’ năm nay đã được Bộ TT&TT xác định sẽ tập trung vào các lĩnh vực trụ cột của kinh tế số năm 2024, nhằm tạo ra giá trị phục vụ nhu cầu xã hội, để người dân được thụ hưởng những chính sách ưu đãi khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ số.
Trong thời gian từ nay đến trước ngày 1/10, Cục Chuyển đổi số quốc gia sẽ cùng các đơn vị khác trong Bộ TT&TT gồm Vụ Bưu chính; Vụ Kinh tế số và Xã hội số; Cục Viễn thông; Cục An toàn thông tin; Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông; Cục PTTH&TTĐT; Cục Xuất bản, In và Phát hành; Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia; Trung tâm Internet Việt Nam thúc đẩy, tiếp nhận đăng ký của các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ số có các chính sách ưu đãi tiêu dùng số trong ‘Tháng 10. Tháng tiêu dùng số’.
Theo kế hoạch, ‘Tháng 10. Tháng tiêu dùng số’ năm 2024 diễn ra trong tháng 10/2024, từ ngày 1/10 đến 31/10/2024, với cao điểm là 10 ngày đầu tháng.
Thời gian cụ thể diễn ra chính sách ưu đãi của từng doanh nghiệp do doanh nghiệp xác định, nhưng phải bảo đảm phù hợp với khung thời gian chung của chương trình.
Hướng dẫn của Cục Chuyển đổi số quốc gia cũng nêu rõ, các doanh nghiệp triển khai những chính sách ưu đãi tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ số năm 2024 trong 'Tháng 10. Tháng tiêu dùng số’ và thông báo công khai trên các website, ứng dụng của đơn vị.