![]() |
Phó Thống đốc Ngân hàng nhà nước Nguyễn Kim Anh phát biểu tại hội thảo. |
Số liệu trên cho thấy mặc dù thanh toán điện tử đang được đẩy mạnh, thanh toán di động đã trở thành xu hướng rõ nét ở nhiều nước nhưng tiền mặt vẫn còn được sử dụng nhiều trong các giao dịch nhỏ, lẻ và một xã hội không tiền mặt vẫn là đích đến lâu dài của nhiều quốc gia trên thế giới.
Phó Thống đốc khẳng định chính phủ các nước đều rất quan tâm đến việc đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, đặc biệt là thanh toán điện tử, bởi những lợi ích cơ bản như tiết kiệm thời gian, chi phí và độ an toàn cao hơn cho nguời dùng.
Với các đơn vị bán hàng hóa, dịch vụ, thanh toán điện tử giúp triển khai, cung ứng dịch vụ nhanh chóng; đánh giá, phân loại và mở rộng tập khách hàng nhờ khai thác dữ liệu điện tử; nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm thiểu rủi ro và chi phí cho việc bảo quản, luân chuyển, xử lý tiền mặt…
Chính phủ cũng được hưởng lợi từ quá trình dịch chuyển sang thanh toán điện tử thông qua việc tăng cường tính minh bạch của nền kinh tế; thu hẹp hoạt động kinh tế ngầm; cùng với đó là mở rộng khả năng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ ngân hàng - tài chính tới mọi người dân.
Như vậy, vị lãnh đạo NHNN khẳng định thúc đẩy thanh toán điện tử hướng tới xã hội không tiền mặt là xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, tạo ra tác động kép vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa hỗ trợ thực hiện chiến lược tài chính toàn diện thông qua phổ cập dịch vụ ngân hàng-tài chính.
Tuy nhiên, ông cho rằng xã hội không tiền mặt cũng có những vấn đề quan ngại trước những rủi ro tiềm ẩn về tính bảo mật, an toàn dữ liệu, an ninh mạng... Đây là điều mà các cơ quan quản lý của Việt Nam đang và sẽ rất lưu tâm trong quá trình hoạch định, triển khai các chính sách hướng tới một xã hội không dùng tiền mặt.
Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của thanh toán không dùng tiền mặt, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020. Mục đích nhằm tạo sự chuyển biến rõ rệt về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, thay đổi dần thói quen sử dụng tiền mặt sang sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, phương thức thanh toán điện tử…
" alt=""/>Bốn đề xuất của Ngân hàng Nhà nước nhằm triển khai hiệu quả thanh toán không dùng tiền mặtTuy nhiên, những thiết bị này đã bị chính phủ Mỹ tịch thu ở Alaska và đến nay vẫn chưa có lời giải thích rõ ràng rằng liệu công ty có cần phải xin giấy phép để vận chuyển hay không.
" alt=""/>Huawei kiện Bộ thương mại Mỹ vì 'bắt cóc' thiết bịFused Zamasu, hợp thể của Zamasu và Black Goku, là một trong những nhân vật phản diện chính trong series anime và manga của Dragon Ball Super. Hắn ta sẽ gia nhập vào danh sách những cái tên sẵn có trong tựa game đối kháng Dragon Ball FighterZvới tư cách là nhân vật DLC thứ ba.
Theo V-Jump, Fused Zamasu có thể bay lượn sau khi người chơi thực hiện một vài thao tác điều khiển đặc biệt. Hắn ta cũng sẽ sở hữu một loạt những đòn tấn công đặc sắc dựa trên bộ anime, bao gồm Holy Wrath – một đòn tấn công nhanh như chớp và có sức nặng ngàn cân đủ sức đánh gục bất cứ kẻ địch nào.
Fused Zamasu cũng có những chỉ số cơ bản rất ổn đủ để khiến hắn ta ngay lập tức trở thành một trong số các nhân vật “hot” nhất Dragon Ball FighterZ.
Fused Zamasu là một phần trong kế hoạch mở rộng nội dung của hãng Bandai Namco khởi động từ hồi tháng 01 năm nay. Vegito, hợp thể của Goku và Vegeta, cũng đã được giới thiệu cùng với Zamasu nên rất có thể người chơi Dragon Ball FighterZsẽ có thêm một nhân vật nữa trong tương lai gần.
Những nhân vật DLC còn lại đã được fan hâm mộ khám phá ra trước đó bao gồm Goku, Vegeta, Cooler, anh trai của Frieza và Android 17.
Trước đó, Broly và Bardock, cũng đã được fan tìm ra, đều hiện diện trong Dragon Ball FighterZthông qua bản DLC mới nhất vào tháng 3 vừa qua.
ABC (Theo Dot Esports)
" alt=""/>Dragon Ball FighterZ sắp bổ sung Fused Zamasu