![]() |
Nhóm nghiên cứu, chế tạo chiếc máy làm kem cuộn "phiên bản Bách Khoa" |
Sáng 2/6, giữa rất nhiều sản phẩm, đề tài nghiên cứu khoa học xuất sắc của sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội được trưng bày ở hội trường C2, chiếc máy làm kem cuộn đôi – sản phẩm đạt giải Nhất hoạt động Sinh viên nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt lạnh – được vây kín khi các thành viên trong nhóm chế tạo trực tiếp quảng bá sản phẩm của mình bằng cách cuộn kem tặng mọi người.
Được biết, nhóm nghiên cứu, chế tạo chiếc máy này gồm có 5 thành viên: Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Văn Đoàn, Phạm Tùng Lâm, Lê Tuấn Anh và Nguyễn Đình Thăng – tất cả đều đang là sinh viên năm 4 lớp Nhiệt lạnh K57.
Trưởng nhóm Nguyễn Văn Đoàn cho biết, ý tưởng về việc chế tạo chiếc máy làm kem cuộn được một thầy hướng dẫn nhóm đặt ra. “Thầy hỏi bọn em có hứng thú với sản phẩm này không. Và bọn em quyết định tham gia vào việc nghiên cứu, chế tạo chiếc máy này cùng với sự hỗ trợ của các thầy”.
Sau 36 tuần mang thai, ngày 2/1, chị Thuận được các bác sĩ tại khoa hỗ trợ đỡ đẻ thành công. Sản phụ cùng 3 cháu (2 gái một trai) chào đời trong tình trạng khỏe mạnh, các bé nặng từ 2-2,3kg.
Theo bác sĩ, thụ tinh trong ống nghiệm IVF là kỹ thuật điều trị vô sinh, hiếm muộn tiên tiến, được xem là cứu cánh của rất nhiều cặp vợ chồng.
![]() |
Mẹ và các con sinh ra đều khỏe mạnh |
Tinh trùng của người chồng và trứng của người vợ sẽ được thụ tinh trong phòng thí nghiệm để tạo thành phôi. Sau 2-5 ngày nuôi cấy bên ngoài, phôi sẽ được đưa trở lại buồng tử cung của người vợ.
Trên thế giới, tỉ lệ IVF thành công khoảng 40-45%. Tại Việt Nam, tỷ lệ này đạt 35-40%, con số này sẽ giảm từ 2-10% đối với phụ nữ sau tuổi 40.
![]() |
2 bé gái 1 bé trai sau khi chào đời bằng phương pháp thụ tinh ông nghiệm |
Được biết, trước đây khoa hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An từng sử dụng phương pháp IVF điều trị thành công cho nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn.
Hiện, sức khỏe mẹ và 3 bé đang được các bác sĩ tiếp tục theo dõi.
Các bác sĩ đã tạo nên "kỳ tích" khi cứu sống 3 bé trẻ sinh non thu tinh trong ống nghiệm...
" alt=""/>Sản phụ sinh 3 từ thụ tinh trong ống nghiệm ở Nghệ AnÔng Vũ Hải Quân sinh năm 1974 ở Ninh Bình. Ông Quân tốt nghiệp khoa Toán - Tin, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) năm 1996 với khóa luận đạt điểm tuyệt đối và được trao giải Nhất - Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học.
![]() |
PGS.TS Vũ Hải Quân làm Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM. Ảnh: NVCC |
Cùng năm đó, ông Quân ở lại trường làm trợ giảng và tiếp tục nghiên cứu.
Trong những năm 1999-2001, ông Quân tham gia dự án phát triển hệ thống đào tạo từ xa. Kết quả nghiên cứu là hệ thống và chương trình đào tạo từ xa đầu tiên của ĐH Quốc gia TP.HCM. Chương trình này được triển khai ở Trung tâm CITD (nay là Trường ĐH Công nghệ Thông tin, ĐH Quốc gia TP.HCM).
Năm 2001, ông Quân nhận học bổng làm nghiên cứu sinh của Trường ĐH Trento, Italy và tham gia nhóm nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo với đề tài về dịch tiếng nói đa ngôn ngữ.
Đầu năm 2005, ông Quân bảo vệ thành công luận án tiến sĩ và nhận học bổng nghiên cứu sau tiến sĩ của Trường ĐH Leuven, Vương quốc Bỉ.
Năm 2007, ông Vũ Hải Quân trở về nước tiếp tục công tác giảng dạy và nghiên cứu, đồng thời giữ nhiều chức vụ như Trưởng phòng thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo (AILab), Giám đốc Trung tâm Đào tạo quốc tế ITEC, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, rồi Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM.
Người tiền nhiệm của ông Vũ Hải Quân là ông Huỳnh Thành Đạt - người đã được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ.
Ban Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM hiện có ông Vũ Hải Quân - Giám đốc và ông Nguyễn Minh Tâm - Phó Giám đốc.
Lê Huyền
" alt=""/>Ông Vũ Hải Quân làm giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM