Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ > Công nghệ > Mẹ chồng mắng xối xả vì cân chè biếu Tết nhà ngoại

Mẹ chồng mắng xối xả vì cân chè biếu Tết nhà ngoại

2025-04-25 20:40:59 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:976lượt xem

- Chuyện biếu quà Tết thực sự là chuyện nói mãi không hết,ẹchồngmắngxốixảvìcânchèbiếuTếtnhàngoạlịch thi đấu việt nam hôm nay mỗi nhà mỗi cảnh và đều mang những nỗi éo le riêng.

Khi chúng tôi mới sinh con thứ 2, tôi còn nhớ như in, mẹ chồng tôi ở quê lên thành phố sống cùng để trông cháu. 

Gần Tết hai vợ chồng tôi bàn chuyện mua quà biếu 2 bên nội, ngoại. Tôi bảo, bố chồng mất rồi nên quà về quê nội chỉ có kẹo bánh và hộp cà phê. Quà quê ngoại thì cũng kẹo bánh như thế nhưng mua thêm 2 cân chè Thái Nguyên vì bố tôi nghiện uống chè.

Sau đó, vợ chồng tôi thống nhất tầm 25 tháng Chạp chồng tôi sẽ về quê ngoại biếu quà, hỏi thăm để ông bà phấn khởi. Vì năm nào cũng vậy 2 vợ chồng ăn Tết ở nhà nội từ 30 đến tận mùng 2, mùng 3. Ngày mùng 4 chúng tôi mới về quê ngoại.

Mẹ chồng tôi ngồi ở bàn uống nước, nghe hết câu chuyện của chúng tôi, bà không nói không rằng. Bữa cơm tối, bà nói không ăn mà lên giường nằm sớm hơn mọi ngày.

Hôm sau, tôi vừa đi làm về thì bác hàng xóm gọi với lại. Bác bảo, mẹ tôi đang bức xúc vì tôi chỉ trọng nhà đẻ, khinh nhà chồng.

Tôi chỉ cười và bảo: "Không có chuyện đó đâu bác". Tuy nhiên về nhà nhìn thái độ của mẹ chồng, tôi không thể làm ngơ. Bữa ăn cơm tôi hỏi: "Bà đang giận chuyện gì ạ? Có gì thì bà cứ dạy bảo con?".

Thế là được đà, bà buông bát và chửi vợ chồng tôi xối xả. Bà bảo tôi là loại dâu không được dạy bảo, chồng tôi là kiểu con trai đần độn đội vợ lên đầu.

Bà hét lớn: "Tết nhất thì phải về nhà nội đầu tiên chứ ai bế con cho chúng mày mà chúng mày khinh tao thế?". Rồi bà đay nghiến cả chuyện tôi biếu ngoại hơn nội hẳn 2 kg chè… 

{ keywords}
Ảnh có tính chất minh họa. Nguồn ảnh: Internet

Mẹ chồng tôi nhấn mạnh vì chúng tôi bất hiếu nên bà trả cháu, không trông con cho vợ chồng tôi nữa, bà về quê. Tôi không cãi lại chỉ nói: "Tùy mẹ" khiến bà càng giận dữ. Bà xách túi ra về mà mặt phừng phừng.

Tết đó, tôi giận bà nên cũng không về quê chồng mà đăng ký trực tết ở đơn vị. Chồng tôi đưa con về quê nội mấy ngày.

Đến tận Rằm tháng Giêng, để cho chồng không phải đứng giữa hai bờ chiến tuyến, tôi cùng chồng về quê. Khi về nhà, trước lời năn nỉ của chồng, tôi phải tha thiết xin lỗi mẹ chồng, rằng "đúng là con đã làm sai rồi, ngày Tết thì phải lo lắng về nhà nội vì thuyền theo lái, gái theo chồng"…Tuy nhiên trong lòng tôi vẫn ấm ức lắm.

Mẹ chồng nghe tôi nói thế thì thôi không đay nghiến gì nữa. Nhưng cũng từ đó, tôi rút ra được bài học xương máu cho chính mình. Theo tôi, chuyện quà cáp biếu xén ngày Tết không thể cứ bô bô kể lể trước mặt mẹ chồng. Hơn nữa, cách nói năng với mẹ chồng tôi cũng phải cẩn thận từng ly từng tí.

Tôi có tật hồn nhiên nghĩ sao nói vậy. Có lần về quê chồng ăn Tết, tôi lỡ miệng chê bánh chưng bà nấu không ngon thế là chị chồng mách lại với mẹ chồng. Tối ấy bà mát mẻ bảo tôi: "Mẹ thấy con vào bếp vụng thối vụng nát mà cũng biết chê người khác cơ à?". Tôi nghe thế tái mặt vì sợ...

Vậy đấy các chị em à. Sống với mẹ chồng không đơn giản như mẹ mình, ngày Tết từ biếu quà cáp đến lời ăn tiếng nói phải cận thận từng li từng tí không là "lãnh đủ". Đấy là bài học mà mẹ đẻ tôi chưa hề dạy tôi hồi tôi là con gái. 

Bây giờ, sau 7 năm làm dâu, tôi mới thấy mình thật chín chắn và khôn khéo so với cái thời chân ướt chân ráo về làm dâu nhà chồng.

Tị nạnh quà biếu Tết, vợ lao đầu vào tường

Cả cái Tết năm ngoái, bố mẹ tôi, và tôi gần như mất Tết vì cái mặt sưng sỉa như "đâm lê" của cô ấy…

Tác Giả:Giải trí
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
{keywords}
Người dùng Việt ưa chuộng các mạng xã hội

Nghiên cứu mới từ Q&me thực hiện đầu năm 2022 với một nhóm người dùng từ 18 - 44 tuổi cho thấy, mạng xã hội ngày càng được nhiều người Việt sử dụng.

Theo đó, 84% người dùng cho biết dùng mạng xã hội để kết nối với bạn bè; 79% người sử dụng để giải trí; 72% người dùng đọc các tin tức mới. Tỷ lệ người dùng mạng xã hội để mua sắm là 44% và 41% sử dụng cho mục đích học tập, trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn tiếp diễn.

Thời gian sử dụng mạng xã hội trải ra các giờ trong ngày, nhưng cao điểm nhất là thời gian từ 18h – 22 giờ hàng ngày.

Theo kết quả khảo sát đối với những người dùng trong độ tuổi từ 18 – 44 tuổi cho thấy, Facebook vẫn là nền tảng mạng xã hội phổ biến nhất đang được sử dụng tại Việt Nam. Theo đó, tỷ lệ người dùng đang sử dụng Facebook đạt 97%, trong đó 94% là người dùng hàng ngày, tăng 1% so với năm ngoái.

Sau Facebook, 86% người dùng sử dụng YouTube, trong đó 81% người dùng hàng ngày, tương đương so với năm ngoái. Ứng dụng này có mức độ phổ biến cao hơn trong giới trẻ.

Có 87% người sử dụng mạng xã hội dùng Zalo, với mức độ phổ biến cao hơn ở nữ và độ tuổi từ 26 - 44. Trong đó, tỷ lệ người dùng hàng ngày lên tới 88%, tăng 4% so với năm ngoái.

TikTok là ứng dụng có mức tăng trưởng tốt nhất khi tỷ lệ người dùng đang sử dụng tăng từ 49% lên 62%. Lượng người dùng ứng dụng này hàng ngày là 74%, tăng lên 8% so với trước đó.

Cùng với mức độ phổ biến, Facebook vẫn là mạng xã hội được yêu thích nhất nhưng tỷ lệ này đã sụt giảm đáng kể so với năm ngoái. Số liệu cho thấy, tỷ lệ yêu thích mạng xã hội này sụt giảm từ 56% xuống 46%. Trong khi đó, mức độ yêu thích của TikTok tăng lên mạnh, từ 5% lên 14%, tương đương với mức độ phổ biến tăng lên thời gian qua. Người dùng TikTok tập trung cao ở độ tuổi từ 18 – dưới 30 tuổi.

Nền tảng mạng xã hội với định dạng video ngắn, nhiều bộ lọc hình ảnh, âm thanh độc đáo này ngày càng trở nên phổ biến với giới trẻ khi tạo được các “trend” (xu hướng).

{keywords}
TikTok đang được giới trẻ Việt Nam ưa chuộng. Ảnh: Bnnnews

Trước đó, hãng nghiên cứu thị trường này cũng đã công bố nghiên cứu cho thấy các ứng dụng được sử dụng trên điện thoại di động hàng ngày của người Việt tăng cao, trong đó có cả các mạng xã hội. Theo đó, số lượng ứng dụng trên điện thoại năm 2021 tăng lên với con số 25,7 so với 22,1 ứng dụng của năm 2020. Trong đó, tỷ lệ sử dụng nhiều ứng dụng cũng tập trung ở nhóm người dưới 26 tuổi.

Người dùng Việt dành 1/5 thời gian sử dụng mỗi ngày dành cho các ứng dụng mạng xã hội, xem video, tin nhắn/cuộc gọi trực tuyến. Thời gian sử dụng còn lại dành cho các ứng dụng chơi game, tìm kiếm hay mua sắm online.

Năm 2021 có nhiều ứng dụng di động hơn, tuy nhiên, các ứng dụng được sử dụng nhiều nhất vẫn là Facebook, Youtube, Zalo, TikTok, Facebook Messenger, Shopee. Các ứng dụng này chiếm tới 60% thời gian sử dụng của người dùng điện thoại tại Việt Nam.

Tik Tok tăng trưởng mạnh mẽ và trở thành ứng dụng phổ biến hơn, nhất là trong giới trẻ. Thống kê cho thấy, tỷ lệ người dùng ứng dụng này tăng từ 34% (năm 2020) lên 53% (năm 2021); thời lượng sử dụng ứng dụng này tăng lên gấp đôi, từ 4% lên 8% trong năm 2021. Zalo có mức tăng trưởng từ 7% lên 8%. Ở chiều ngược lại, thời lượng sử dụng Facebook của người dùng tại Việt Nam giảm từ 25% (năm 2020) xuống còn 20% (năm 2021).

Trước đó, số liệu từ cơ quan hữu trách cho thấy các mạng xã hội xuyên biên giới vào Việt Nam như Facebook, YouTube, TikTok đang chiếm ưu thế so với mạng xã hội trong nước. Theo thống kê, Facebook có khoảng 65 triệu thành viên Việt Nam, YouTube có khoảng 60 triệu và TikTok khoảng 20 triệu người dùng.

Nghiên cứu cũng cho thấy, tỉ lệ người sử dụng các ứng dụng mua sắm và thanh toán trực tuyến đều tăng lên trong năm qua.  Những người sử dụng ứng dụng trên di động đã tăng lên tới 68% so với con số 61% của năm 2020, trong đó, Shopee và MoMo là các ứng dụng dẫn đầu của những xu hướng này.

Duy Vũ

Người Việt xem gì trên TikTok?

Người Việt xem gì trên TikTok?

Thực phẩm và đồ uống, tin tức và giải trí, mẹ và bé là 3 danh mục nhận được sự quan tâm và yêu thích của người dùng TikTok tại Việt Nam.  

" alt=""/>Facebook mất thị phần vào tay TikTok ở Việt Nam
  • {keywords}Hòa Bình đang cung cấp tổng số 1.493 dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 cho người dân và doanh nghiệp. (Ảnh minh họa: Sở TT&TT Hòa Bình)

    Trong định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2022 và giai đoạn 2022 - 2024, Bộ TT&TT tiếp tục xác định cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân và doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Mục tiêu đặt ra trong năm 2022 là nâng tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ lên đạt 65% và tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính được xử lý trực tuyến đạt 50%.

    Với Hòa Bình, địa phương này đang cung cấp tổng số 1.493 dịch vụ công trực tuyến mức cao cho người dân và doanh nghiệp, trong đó số dịch vụ công trực tuyến mức 3 là 566 và mức 4 là 927. Để nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến, UBND tỉnh đã giao chỉ tiêu về tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến phát sinh trên tổng số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính cho 27 sở, ban, ngành và UBND huyện, thành phố. Theo đó, trong năm nay, cả 17 sở, ban, ngành và 10 UBND các huyện, thành phố của Hòa Bình cần đưa tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến đạt 55%.

    Đại diện Sở TT&TT tỉnh nhấn mạnh: Ứng dụng CNTT đã từng bước tạo dựng nền tảng để xây dựng “Chính quyền điện tử” của tỉnh; đã làm thay đổi phương thức điều hành, quản lý của các đơn vị, việc xử lý công việc của cán bộ, công chức được công khai, minh bạch và tạo thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân.

    Quyết định giao chỉ tiêu hồ sơ giải quyết trực tuyến mức 3, 4 cho các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố trên địa bàn nhằm cụ thể hóa công tác chỉ đạo của UBND tỉnh trong việc thực hiện thủ tục hành chính trực tuyến; tăng cường giao dịch điện tử giữa cơ quan nhà nước với người dân, thúc đẩy công tác cải cách hành chính. Đặc biệt là đảm bảo tỷ lệ giải quyết hồ sơ trực tuyến trên tổng số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh trong năm 2022 đạt từ 50% trở lên.

    Trong quyết định mới ban hành, UBND tỉnh Hòa Bình yêu cầu các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố triển khai đồng bộ các giải pháp để đạt chỉ tiêu được giao.

    UBND các huyện, thành phố căn cứ tình hình tiếp nhận, giải quyết hồ sơ, trình độ tiếp cận Internet của người dân, doanh nghiệp để giao chỉ tiêu cụ thể cho UBND các xã, phường, thị trấn thuộc phạm vi quản lý.

    UBND tỉnh Hòa Bình giao Sở TT&TT chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị, địa phương thực hiện quyết định này; kịp thời phát hiện những khó khăn, báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh xem xét, giải quyết theo quy định.

    Đồng thời, chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ và các cơ quan liên quan tổng hợp, thống kê số liệu kết quả thực hiện chỉ tiêu hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 cho các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố phục vụ đánh giá, xếp hạng chỉ số xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số và xếp hạng kết quả công tác cải cách hành chính của các cơ quan, đơn vị.

    Vân Anh

    Thủ tướng yêu cầu các bộ, tỉnh tập trung nguồn lực nâng tỷ lệ dịch vụ công mức 3, 4

    Thủ tướng yêu cầu các bộ, tỉnh tập trung nguồn lực nâng tỷ lệ dịch vụ công mức 3, 4

    Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung nguồn lực nâng tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức 3, 4 và tích hợp cung cấp trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia bảo đảm hoàn thành chỉ tiêu Chính phủ giao.

    " alt=""/>Hòa Bình sẽ nâng tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức cao lên 55%
  • Tin HOT Nhà Cái