- Gửi bài viết đến VietNamNet,ạisaonhữngôngcửbàthạcthấtnghiệpngàycàngtălich laliga thạc sĩ Lầu Văn Thanh mong muốn có cái nhìn khách quan hơn về những “ông cử, bà thạc” thất nghiệp.
- Gửi bài viết đến VietNamNet,ạisaonhữngôngcửbàthạcthấtnghiệpngàycàngtălich laliga thạc sĩ Lầu Văn Thanh mong muốn có cái nhìn khách quan hơn về những “ông cử, bà thạc” thất nghiệp.
Trang thông tin ProCon vừa đưa ra những mặt tích cực và tiêu cực xung quanh chuyện “đổi mới sách giáo khoa điện tử” đang gây tranh cãi trong dư luận thời gian gần đây.
ProCon.org được điều hành bởi một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại Santa Monica, California, Hoa Kỳ. Trang thông tin điện tử này chuyên nghiên cứu về những vấn đề gây tranh cãi trong xã hội.
15 ưu điểm
1. Sách giáo khoa điện tử giúp học sinh học tập một cách dễ dàng hơn. Theo Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ và các kết quả nghiên cứu của Hiệp hội Đào tạo và Mô phỏng quốc gia, giảng dạy kết hợp cùng những ứng dụng công nghệ giúp tiết kiệm thời gian hiểu bài của học sinh từ 30 - 80%.
2. 81% giáo viên khẳng định rằng sách giáo khoa điện tử làm phong phú bài giảng khi dạy học trên lớp. Cuộc điều tra về việc sử dụng công nghệ trong giảng dạy của Mạng Truyền thông công cộng Mỹ với hơn 349 đài truyền hình là thành viên cũng kết luận 77% giáo viên phổ thông tại Mỹ tìm đến công nghệ để tăng cường động lực tìm tòi học hỏi của học sinh.
![]() |
Ảnh minh họa: kenhtuyensinh.vn |
3. Mỗi sách giáo khoa điện tử có thể chứa đựng hàng trăm cuốn sách giáo khoa khác nhau cùng với những bài kiểm tra, những bài tập về nhà và nhiều nhưng tài liệu khác. Một sách giáo khoa điện tử (máy tính bảng) 4GB có thể lưu trữ nội dung của hơn 3500 quyển sách giáo khoa.
4. Không chỉ gọn nhẹ, sách giáo khoa điện tử còn có giá rẻ hơn trung bình từ 50-60% giá sách giáo khoa in. Theo một báo cáo của Ủy ban Truyền thông Liên bang Hoa Kỳ (FCC) năm 2012, Bộ Giáo dục các bang đã phải chi khoảng hơn 8triệu USD mỗi năm cho việc in sách giáo khoa.
5. Sách giáo khoa điện tử giúp cải thiện thành tích cho học sinh qua những bài kiểm tra đã được chuẩn hóa. Nhà xuất bản Houghton Mifflin Harcourt đang thử nghiệm một phiên bản kỹ thuật số có tính tương tác của một cuốn sách giáo khoa Đại số 1 trên iPad của Apple tại California Riverside. Những học sinh được sử dụng phiên bản sách giáo khoa điện tử trên iPad đã đạt số điểm cao hơn 20% trong các bài kiểm tra tiêu chuẩn so với những học sinh học với sách giáo khoa truyền thống.
6. Sách giáo khoa điện tử ngày nay chứa đựng những tính năng công nghệ hiện đại mà sách giáo khoa in không thể đáp ứng. Sách giáo khoa điện tử cung cấp cho người dùng khả năng chỉnh sửa văn bản và ghi chú mà không làm hỏng, rách nát sách giáo khoa cho những người sử dụng tiếp theo.
7. Sách giáo khoa in nặng nề có có thể gây hại cho học sinh trong khi mỗi sách giáo khoa điện tử chỉ nặng từ 1-2kg. Các bác sĩ chuyên khoa Nhi khuyên bố mẹ để con em mình đeo cặp sách có khối lượng nhẹ hơn ít nhất 15% so với trọng lượng cơ thể. Theo Ủy ban An toàn Sản phẩm tiêu dùng Hoa Kỳ thì trong năm học 2011-2012, hơn 13700 trẻ em trong độ tuổi từ 5 – 18 tuổi mắc các chấn thương do sức nặng của cặp sách gây nên.
8. Sách giáo khoa điện tử giúp học sinh chuẩn bị những kỹ năng để sống trong một xã hội công nghệ thông tin như hiện nay. Những học sinh sẽ học được những kiến thức về công nghệ để chuẩn bị tốt hơn cho tương lai. Hiện nay tại Mỹ, phần lớn các công việc phát triển và được trả lương cao là những ngành liên quan đến kỹ thuật phần mềm cấp cao. Theo Báo cáo của Cục Thống kê lao động Hoa Kỳ thì những công việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin sẽ tăng 18% trong giai đoạn từ 2010-2020.
9. Sách giáo khoa điện tử có thể cập nhật những thông tin tiến bộ nhất của nhân loại mà không cần thông qua những cuộc cải cách sách giáo khoa nặng nề, chậm chạp và kém hiệu quả. Chủ tịch Ủy ban Truyền thông Liên bang Hoa Kỳ (FCC) và Bộ trưởng Giáo dục Arne Duncan phát biểu rằng: “Quá nhiều học sinh đang phải học những cuốn sách được soạn từ 7 -10 năm trước đây với cả nội dung và hình thức đã lỗi thời.”
10. Sách giáo khoa điện tử còn giúp cho các giáo viên không còn phải tốn thời gian và tiền bạc để in những tập tài liệu để phát cho các học sinh, tránh gây lãng phí và bảo vệ môi trường. Mỗi năm, một trường có khoảng 100 giáo viên sử dụng khoảng 250,000 tờ giấy để in tài liệu, chưa kể chi phí mực in, máy in và các chi phí kỹ thuật khác.
11. Sách giáo khoa điện tử cho phép giáo viên lực chọn các cách để truyền đạt kiến thức tới học sinh một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất.
12. Các tập bài, tài liệu trên sách giáo khoa điện tử có thể dễ dàng chia sẻ từ máy này sang máy khác, giúp tăng tính linh hoạt trong học tập giữa giáo viên và học sinh cũng như giữa các học sinh với nhau.
13. Các quan chức giáo dục cấp cao đều ủng hộ việc chuyển đổi từ sách giáo khoa in sang hình thức sách giáo khoa điện tử. Bộ trưởng Giáo dục Hoa Kỳ Arne Duncan và Chủ tịch Ủy ban Truyền thông Liên bang Julius Genachowski cho biết từ ngày 01 tháng 02 năm 2012, các trường học và các nhà xuất bản nên "chuyển sang sách giáo khoa kỹ thuật số trong vòng năm năm để thúc đẩy hình thức giáo dục tương tác, tiết kiệm và đảm bảo các lớp học ở Mỹ được học những kiến thức mới nhất."
14. Học sinh mà sở hữu sách giáo khoa điện tử có xu hướng mua và đọc nhiều sách hơn so với những người đọc sách một mình. Theo một cuộc khảo sát của Pew Internet và American Life Project, học sinh ở Mỹ sở hữu sách giáo khoa điện tử trung bình đọc 24 cuốn sách mỗi năm so với người không dùng chỉ đọc được 15 cuốn.
15. Sử dụng sách giáo khoa điện tử rất dễ dàng, nó khiến cho việc học trở nên thú vị và trực quan hơn bao giờ hết. Trong hai ngôi làng vùng nông thôn hẻo lánh ở Ethiopia, One Laptop Per Child đã đặt một hộp kín có chứa máy tính bảng được cài sẵn với các ứng dụng giáo dục mà không có hướng dẫn. Kết quả là trong vòng năm ngày, các em nhỏ độ tuổi đến trường đã sử dụng 47 ứng dụng cho mỗi đứa trẻ mỗi ngày. Trong vòng hai tuần, chúng đã hát những bài hát ABC, và trong vòng năm tháng họ đã hack thành công hệ điều hành của máy tính bảng và tùy chỉnh các thiết lập máy tính để bàn.
17 bất cập
1. Vấn đề sức khỏe: Theo Hiệp hội Nhãn khoa Hoa Kỳ, việc sử dụng máy tính bảng có thể dẫn tới nhưng tổn hại sức khỏe như gây khô mắt, mỏi mắt, nhức mắt, đau đầu. Những người sử dụng các thiết bị điện tử thường xuyên có tỷ lệ mắc các bệnh về cơ, xương cao như đau cổ, thoái hóa đốt sống cổ, đau vai.
2. Tốn kém: Sử dụng máy tính bảng, đồng nghĩa với việc phải nâng cấp hàng loạt cơ cở vật chất như mua phần cứng (máy tính bảng), mua phần mềm (sách giáo khoa) và nâng cấp hệ thông wifi, đào tạo đội ngũ giáo viên làm quen với công nghệ thông tin. Trung bình ước tính chi phí thực hiện sách giáo khoa điện tử cao hơn các loại hình truyền thống 552%.
3. Sử dụng máy tính bảng có thể gây ra nhiều rắc rối trong lớp học. Học sinh có thể chú tâm đến các ứng dụng, email, trò chơi, và các trang web thay vì bài giảng của giáo viên. 87% giáo viên tin rằng "công nghệ kỹ thuật số hiện nay đang tạo ra một thế hệ trẻ dễ dàng bị phân tán tư tưởng và không chú tâm vào học tập."
4. Những người đọc tài liệu in hiểu nhiều hơn, nhớ nhiều hơn và tìm hiểu nhiều hơn những người đọc sách điện tử. Theo tác giả giải thưởng Pulitzer về công nghệ, Nicholas Carr, nghiên cứu khoa học lại cho thấy rằng đọc văn bản trên thiết bị điện tử có thể làm tăng tải "nhận thức" của não, từ đó làm giảm khả năng xử lý, lưu trữ và lưu giữ thông tin.
5. Nhiều học sinh không có băng thông Internet đủ rộng ở nhà để sử dụng sách giáo khoa điện tử. Hiện tại có một phần ba người Mỹ , khoảng 100 triệu người - không có Internet băng thông rộng tại nhà.
6. Sản xuất máy tính bảng là phá hoại môi trường và nguy hiểm cho sức khỏe con người, theo tờ New York Times.
7. Một sách giáo khoa điện tử khi bị hỏng đòi hỏi một kỹ thuật viên có kinh nghiệm để sửa chữa, điều đó có thể gây tốn kém thời gian và tiền bạc . Sách giáo khoa thường lại có thể được sửa chữa với nguồn cung cấp cơ bản như keo hoặc băng.
8. Sách giáo khoa in không thể bị sụp đổ, bị tấn công, bị nhiễm các loại virut phá hoại. Không giống như máy tính bảng, sách giáo khoa in sẽ không bị phần mềm độc hại, phần mềm gián điệp xâm nhập hoặc có thông tin cá nhân bị đánh cắp.
9. Tuổi thọ pin trung bình của một máy tính bảng là 7,26 giờ, ngắn hơn so với chiều dài của một ngày học. Chúng ta không thể học khi máy tính bảng bị hết pin, và điều này dẫn tới hệ quả là lượng tiêu thụ điện sẽ tăng lên.
10. Sách giáo khoa điện tử dễ bị trộm cắp hơn sách giáo khoa in . Tại San Francisco, New York và Los Angeles, những vụ cướp liên quan đến các thiết bị cầm tay kết nối Internet (bao gồm cả máy tính bảng) đã chiếm lần lượt 50%, 40% và 25% tương ứng trong tất cả các vụ cướp năm 2012.
11. Sách giáo khoa điện tử làm học sinh lười tư duy và suy nghĩ hơn khi giờ đây họ có thể dễ dàng tìm thấy những lời giải và đáp án của bài tập trên Internet.
12. Chi phí để sử dụng sách giáo khoa điên tử cao hơn so với thông thường sẽ làm tăng khoảng cách giàu – nghèo tại Mỹ vì chỉ những trường học giàu có mới đủ khả năng để chi trả cho sách giáo khoa điện tử trong khi các trường ‘bình dân’ chỉ có hạ tầng cơ sở vật chất bình thường.
13. Sử dụng sách giáo khoa điện tử dạy khiến học sinh lười nhác hơn khi chúng có thể dựa vào nhưng lý do hết sức “chính đáng”như ‘máy tính bảng đã phá vỡ, hỏng", "quên máy tính bảng ở nhà" hay "không thể tìm thấy bộ sạc của máy tính bản. "
14. Sách giáo khoa điện tử làm thay đổi trọng tâm của việc học từ giáo viên sang công nghệ. Theo nhà cải cách giáo dục Mike Schmoker, công nghệ áp dụng theo cách này làm cho việc học và giảng dạy nặng nề hơn.
15. Nhiều sách giáo khoa không có sẵn trong định dạng sách điện tử. Tính đến năm 2012, chỉ có 30% tiêu đề sách giáo khoa điện tử được soạn sẵn.
16. Sách giáo khoa điện tử có thể gay khó khăn cho việc học, hiểu bài của những học sinh ít am hiểu về công nghệ thông tin.
17. Sách giáo khoa điện tử không cần thiết bởi sách giáo khoa in dù không phải là tiên tiến nhưng vẫn truyền tải đầy đủ kiến thức phổ thông. Một học sinh lớp 12 học hỏi từ một cuốn sách giáo khoa in cũ vẫn học được những điều cơ bản về giải phẫu học, vật lý, đại số, hình học, và chính phủ của Mỹ.
Ngày 3/6, truyền thông Trung Quốc đồng loạt đăng tải thông tin vợ chồng diễn viên Huỳnh Hiểu Minh và Angelababy cùng tham dự một sự kiện. Đây cũng là lần đầu tiên sau gần một năm, cặp đôi nghệ sĩ mới công khai xuất hiện bên nhau.
"Khi Angelababy cùng Huỳnh Hiểu Minh từ hậu trường bước ra sân khấu, nam diễn viên chủ động nhấc váy giúp vợ để cô không bị vấp té. Đến tận lúc đã hoàn thành xong phần giao lưu cùng khán giả, anh vẫn tiếp tục 'hộ tống' bà xã rời khỏi sân khấu", Sina cho biết.
![]() |
Khoảnh khắc Huỳnh Hiểu Minh nâng váy giúp vợ nhanh chóng được chia sẻ với tốc độ chóng mặt. |
Hình ảnh tình cảm của cặp đôi nhanh chóng được chia sẻ rộng rãi trên khắp các diễn đàn mạng. Chỉ sau ít giờ, đề tài “Huỳnh Hiểu Minh tháp tùng Angelababy dự sự kiện” nhanh chóng lọt top 2 tìm kiếm weibo.
Huỳnh Hiểu Minh và Angelababy kết hôn vào năm 2015 sau nhiều năm hẹn hò. Cả hai nhanh chóng xây dựng tổ ấm với một cậu con trai và trở thành một trong những gia đình quyền lực nhất của làng giải trí Hoa ngữ.
Tuy nhiên, cặp đôi bất ngờ vướng tin đồn trục trặc gần một năm qua. Tháng 12/2018, một số tờ báo Trung Quốc còn đưa tin 2 diễn viên nổi tiếng đã chính thức ly hôn.
![]() |
Cặp đôi vàng của làng giải trí Hoa ngữ vướng không ít tin thị phi suốt 10 năm bên nhau. |
Nguồn tin cho biết lý do dẫn đến việc này là do những rắc rối liên quan tới việc Huỳnh Hiểu Minh không đủ khả năng chi trả khoản trốn thuế lên đến 1 tỷ Nhân dân tệ. Vợ của anh, Angelababy được cho là đã nhanh chóng “tháo chạy” khi cô chủ động nộp đơn ly hôn và thậm chí từ bỏ luôn quyền nuôi con.
Trong các dịp quan trọng như như kỷ niệm 3 năm ngày cưới, lễ nguyên tiêu, sinh nhật con trai... cặp đôi cũng dùng lý do lịch trình bận rộn để không ở bên nhau. Những điều này càng khiến nhiều người cho rằng tin đồn ly hôn là có cơ sở.
Suốt thời gian xảy ra ồn ào, cả hai phía Huỳnh Hiểu Minh lẫn Angelababy một mực giữ im lặng. Việc cả hai cùng xuất hiện mới đây được cho động thái khẳng định mối quan hệ hôn nhân tốt đẹp cũng như bảo vệ cậu con trai vô tình bị kéo vào vụ việc.
Tuấn Chiêu
Sau thời gian dài giữ im lặng trước tin đồn đã chia tay, phía đại diện nam diễn viên Huỳnh Hiểu Minh và vợ, Angelababy đã chính thức lên tiếng phản hồi.
" alt=""/>Huỳnh Hiểu Minh và Angelababy lần đầu xuất hiện sau tin đồn ly hônTheo kế hoạch, các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện và thành phố Thủ Đức quản lý CSDL quốc gia, CSDL chuyên ngành nếu có sự thay đổi về thông tin liên quan đến công dân trong CSDL quốc gia về dân cư thì phải bảo đảm điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 137 ngày 31/12/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Căn cước công dân và phải thực hiện kết nối với CSDL quốc gia về dân cư.
Việc sử dụng thông tin công dân trong CSDL quốc gia về dân cư tuân thủ theo quy định tại Điều 11 của Nghị định 137 năm 2015 và Nghị định 37 ngày 29/3/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 137.
Đối với việc chia sẻ thông tin công dân giữa các CSDL, UBND TP.HCM hướng dẫn rõ: CSDL quốc gia về dân cư chia sẻ thông tin về công dân cho CSDL quốc gia, CSDL chuyên ngành và Cổng Dịch vụ công quốc gia, Cổng Dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử của các bộ, ngành, địa phương để thực hiện công tác quản lý theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
CSDL hộ tịch điện tử, CSDL về cư trú, CSDL Căn cước công dân, CSDL về y tế và CSDL chuyên ngành khác cung cấp thông tin về công dân cho CSDL quốc gia về dân cư theo quy định của pháp luật để bảo đảm sự thống nhất, đầy đủ, chính xác và kịp thời của thông tin.
Các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện và thành phố Thủ Đức chia sẻ dữ liệu thông tin công dân thuộc lĩnh vực quản lý để phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và công tác quản lý nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Việc kết nối, chia sẻ thông tin về công dân ngoài các nội dung trên phải thực hiện theo hướng dẫn của các bộ, ngành và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Lãnh đạo UBND TP.HCM giao Công an thành phố chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện và thành phố Thủ Đức triển khai nội dung cụ thể khi Bộ Công an hướng dẫn việc kết nối, chia sẻ giữa CSDL quốc gia về dân cư với CSDL khác.
Đồng thời, chủ trì, phối hợp với Sở TT&TT, các sở, ngành có liên quan, UBND quận, huyện, thành phố Thủ Đức thường xuyên đánh giá, kiểm tra lỗ hổng bảo mật, bảo đảm an ninh, an toàn thông tin khi thực hiện kết nối, chia sẻ giữa CSDL khác với CSDL quốc gia về dân cư.
Sở TT&TT thành phố có trách nhiệm bảo đảm hạ tầng kỹ thuật, đường truyền kết nối, quản lý, duy trì, vận hành, phát triển Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu LGSP của thành phố sẵn sàng kết nối liên thông với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, đáp ứng yêu cầu kết nối giữa CSDL quốc gia về dân cư và các CSDL khác tại TP.HCM.
Sở TT&TT cũng được giao phối hợp với Văn phòng UBND thành phố duy trì, vận hành trục liên thông văn bản quốc gia đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ với UBND thành phố phục vụ giải quyết thủ tục hành chính trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, Cổng Dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, tỉnh. Cùng với đó, hướng dẫn, đôn đốc các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện và thành phố Thủ Đức hoàn thiện CSDL, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật, kết nối, chia sẻ.
Trước đó, vào ngày 6/1/2022, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đề án hướng tới mục tiêu ứng dụng CSDL về dân cư, hệ thống định danh và xác thực điện tử, thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 để phục vụ 5 nhóm tiện ích gồm: Phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; Phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Phục vụ công dân số; Hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư; Phục vụ chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các cấp." alt=""/>TP.HCM lên kế hoạch chia sẻ thông tin công dân giữa các cơ sở dữ liệu