- Khi học tiếng Anh giao tiếp,áchđốiphóvớicâuhỏikhótrongtiếtrận đấu bóng đá hôm nay có đôi lúc người khác đưa ra một câu hỏi khó cho bạn và bạn thì không muốn hoặc không thể trả lời câu hỏi này. Vậy làm sao để đối phó với những dạng câu hỏi đó?
- Khi học tiếng Anh giao tiếp,áchđốiphóvớicâuhỏikhótrongtiếtrận đấu bóng đá hôm nay có đôi lúc người khác đưa ra một câu hỏi khó cho bạn và bạn thì không muốn hoặc không thể trả lời câu hỏi này. Vậy làm sao để đối phó với những dạng câu hỏi đó?
Thành cổ Bình Dao ở tỉnh Sơn Tây (Trung Quốc) treo đèn lồng đỏ vào dịp tết. Ảnh: Thatsmandarin.
Thành phố Cáp Nhĩ Tân (tỉnh Hắc Long Giang) cũng là nơi đáng tới vào thời điểm này, với lễ hội băng - văn hóa đặc trưng của địa phương. Ngoài ra, du khách có thể tới thành phố hoa Quảng Châu, nơi nổi tiếng với hội chợ hoa ngày tết, thu hút sự chú ý của nhiều khách du lịch nước ngoài. Khách tới hội chợ thường được tặng phong bao lì xì màu đỏ, tượng trưng cho lời chúc may mắn đầu năm.
Tuy nhiên, việc di chuyển tại Trung Quốc trong dịp Tết Nguyên Đán khá khó khăn, đặc biệt là đường sắt. Vì vậy, khách du lịch nên đặt trước vé và nơi ở từ sớm.
Mông Cổ
Tết âm lịch của người Mông Cổ có tên Tsagaan Sar, hoặc tết Tháng Trắng, có ý nghĩa kết thúc mùa đông dài lạnh lẽo, khởi đầu năm mới, cũng là thời điểm trồng trọt chăn nuôi.
Nếu có cơ hội đón tết cùng các gia đình ở Mông Cổ, du khách sẽ được trải nghiệm những nét văn hóa khác biệt, mới lạ của dân du mục. Chẳng hạn khi tới thăm họ hàng, người khách phải làm lễ Zolgokh. Từng người cầm khăn Khadag đặt trên tay gia chủ và nói câu "Bác sống bình yên chứ? Tết nhà mình đang chuẩn bị có tốt không?". Sau đó, gia chủ hôn hai bên má người khách, tặng khoản tiền nhỏ và mời uống ba lần rượu. Khi chuẩn bị về, khách tặng gia chủ một món quà.
![]() |
Khách làm lễ Zolgokh với gia chủ khi tới nhà. Ảnh: Gogo news |
Món ăn truyền thống ngày tết Mông Cổ là bánh nhân thịt cừu, còn gọi là buuz. Các món ăn trong Tết Nguyên Đán ở Mông Cổ cũng khác so với các nước khác, bao gồm thịt cừu, thịt bò, mỳ vằn thắn, sữa ngựa lên men và sữa dê. Đặc biệt, các gia đình Mông Cổ luôn để sẵn đồ ăn trong nhà. Dù chủ nhà vắng mặt, khách đi đường vẫn có thể dùng bữa, sau đó để lại tiền cảm ơn hoặc dấu hiệu cho gia đình.
Tới Mông Cổ dịp Tết, khách du lịch còn có cơ hội chiêm ngưỡng hoặc trực tiếp tham gia các cuộc thi đua ngựa, bắn cung - hoạt động nổi bật tại quốc gia này.
Hàn Quốc
Một trong những yếu tố du khách nên thưởng thức trong ngày tết Hàn Quốc là văn hóa ẩm thực. Người Hàn Quốc chuẩn bị các món ăn truyền thống cho Tết Nguyên Đán đa dạng và cầu kỳ. Bàn thờ đêm giao thừa có khi tới hơn 20 món. Nhiều món ăn không thể thiếu trong ngày tết như tteokguk (canh bánh gạo), galbijjim (thịt hầm), japchae (miến trộn rau), yakgwa (món tráng miệng truyền thống)...
![]() |
Một số món ăn truyền thống của Hàn Quốc dịp Tết Nguyên Đán. Ảnh: Soompi. |
Các bảo tàng, cung điện và công viên vẫn mở cửa đón khách du lịch vào dịp Tết, đồng thời tổ chức các chương trình, sự kiện văn hóa đầu năm. Lễ hội Tết ở Hàn Quốc mang đậm tính truyền thống với các trò chơi dân gian như ném tên vào bình, thả diều, bập bênh, đá cầu...
Du khách có nhiều lựa chọn tham quan thích hợp với dịp Tết ngay tại thủ đô Seoul như cung điện Gyeongbokgung, làng cổ Hanok, Bảo tàng Lịch sử Seoul, Miếu thờ Hoàng gia Jongmyo...
Nhật Bản
Nếu du khách muốn thử tận hưởng một cái tết không ồn ào, trầm lắng và suy tư hơn, Nhật Bản chính là địa điểm thích hợp.
Trước đây Nhật Bản cũng ăn Tết Nguyên Đán. Tuy nhiên, từ năm 1873 đến nay, người Nhật chuyển sang đón năm mới vào ngày 1/1 Dương lịch nhằm tiết kiệm thời gian và tăng lợi ích kinh tế. Mặc dù vậy, Tết của người Nhật Bản vẫn giữ được những nét truyền thống, không bị mai một theo thời gian.
Trong đêm giao thừa, du khách có thể thử ăn mì sợi dài toshikoshi-soba giống như người Nhật, sau đó tới thăm một ngôi đền hoặc chùa để cầu nguyện, uống rượu amazake được phát cho đám đông tại các đền thờ Thần đạo Shinto, rút quẻ đầu năm. Một số đền chùa nổi tiếng ở Nhật Bản dịp tết là đền Thiên Hoàng Minh Trị ở Tokyo, đền Fushimi Inari Taisha ở Kyoto, Sumiyoshi Taisha ở Osaka...
![]() |
Giải đấu vật truyền thống đầu năm được tổ chức tại đền Thiên Hoàng Minh Trị ở Tokyo. Ảnh: Zimbio. |
Một số vật phẩm có thể mua làm quà như bùa may mắn, thiệp mừng năm mới. Tấm bưu thiếp của Nhật Bản thậm chí có in dãy số dự bốc thăm may mắn đầu năm, với giải thưởng là tiền mặt hoặc đặc sản địa phương.
Một mặt hàng tết khác là fukubukuro, có nghĩa là túi may mắn, bên trong chứa một món đồ bất kỳ. Giá của fukubukuro thường rẻ hơn so với mặt hàng trong túi. Nhiều cửa hàng tại Nhật Bản cũng có chương trình giảm giá nhân dịp năm mới.
![]() Những điểm du lịch tuyệt vời ở châu Á cho dịp Tết Âm lịchThái Lan, Singapore, Malaysia, Maldives... đều là những điểm đến lý tưởng cho khách du lịch Việt Nam dịp nghỉ Tết Nguyên Đán này. " alt=""/>Tết Nguyên Đán tại một số quốc gia gần Việt NamBHXH Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị báo cáo kết quả triển khai Hệ thống thông tin giám định BHYT tại Hà Nội chiều 23/1. Theo đó, hệ thống thông tin giám định BHYT chính thức hoạt động từ cuối tháng 6/2016, đã kết nối với 99,5% cơ sở KCB BHYT (còn khoảng 66 trạm y tế xã tại một số tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa chưa có điện lưới nên tiếp nhận thông qua hệ thống khác).
Cổng tiếp nhận của Hệ thống cung cấp các chức năng kiểm tra thẻ BHYT, tra cứu lịch sử KCB, giúp giảm thời gian làm thủ tục KCB, cơ sở y tế không cần nhập các thông tin và sao lưu thẻ BHYT, quản lý thông tuyến và ngăn ngừa lạm dụng thẻ BHYT, hỗ trợ các cơ sở KCB chuẩn hóa danh mục dùng chung, theo dõi số lượt KCB, chi phí phát sinh hằng ngày, lập các báo cáo thống kê và quyết toán với cơ quan BHXH. Để thực hiện giám định điện tử, cơ quan BHXH đã phối hợp, chủ động hỗ trợ các cơ sở KCB chuẩn hóa, thống nhất danh mục thanh toán BHYT của gần 3 triệu bản ghi về thuốc, 4,94 triệu bản ghi về DVKT và 200.000 loại VTYT; loại khỏi danh mục 8% số thuốc và 3,7% số DVKT và 15% số VTYT do ngoài phạm vi thanh toán BHYT. Đáng chú ý, phần mềm giám định đã thống kê các trường hợp sử dụng thẻ BHYT khám nhiều nơi trong cùng ngày, nhiều lần trong tháng tại các cơ sở KCB trong và ngoài tỉnh. Tính đến quý IV/2016, cơ quan BHXH đã triển khai giám định trên phần mềm tại 100% cơ sở KCB. Thống kê trong quý IV/2016, có 100 trường hợp khám trên 50 lần (chủ yếu tại các BV tuyến huyện và trạm y tế xã); cá biệt có trường hợp khám 140 lần trong 3 tháng tại nhiều BV tuyến quận của TP.HCM; nhiều hồ sơ đề nghị thanh toán trùng thời gian, trùng lắp chi phí; có trường hợp cùng một hồ sơ đề nghị thanh toán hai lần với chi phí trên 400 triệu đồng...
Cũng trong quý IV/2016, có 75% số hồ sơ có chi phí bị từ chối, do dữ liệu cơ sở KCB chưa cập nhật theo danh mục dùng chung; do đó, cơ quan BHXH vẫn phải áp dụng phương pháp giám định thủ công để quyết toán. Đặc biệt, hệ thống cũng bước đầu phát triển các chức năng thống kê, theo dõi trên phạm vi toàn quốc để phân tích, đánh giá tình hình sử dụng quỹ KCB tại từng tỉnh, từng cơ sở y tế. Tại Hà Nội, hiện đã kết nối liên thông dữ liệu đến 673 cơ sở KCB (đạt 100%) và đã chuẩn hóa danh mục dùng chung: Về dịch vụ kỹ thuật là 316.645; Thuốc 186.413; Vật tư y tế 12.440. Giám định quý IV/2016 cho thấy, cơ sở KCB đề nghị thanh toán tới 1.359 tỉ đồng, trong đó hệ thống điện tử đã từ chối thanh toán 7,3 tỉ đồng và cảnh báo (từ chối một phần) 98,4 tỉ đồng. Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thị Minh cho biết: “Năm 2016 là năm rất vất vả và áp lực với ngành BHXH nhưng cũng là năm BHXH Việt Nam gặt hái được nhiều thành công. Ngành đã hoàn thành vượt kế hoạch, giải quyết tốt các chế độ chính sách, quản lý quỹ BHXH, BHYT, xây dựng cơ sở dữ liệu người dân tham gia BHYT... và đặt biệt là đã đạt tỉ lệ bao phủ BHYT 81,7% dân số. Việc triển khai thành công Hệ thống thông tin Giám định BHYT sẽ giúp tiết kiệm chi phí, đảm bảo việc quản lý quỹ BHYT minh bạch, hiệu quả”. Thúy Ngà " alt=""/>Ứng dụng CNTT vào quản lý, giám định BHYT![]() Ngày 13/2, trước Lễ tình nhân 1 ngày, cụ ông 72 tuổi Tân Nguyệt và Lãnh Nhuỵ 69 tuổi vợ ông đã cùng nhau đến một bệnh viện ở Huệ Châu. Chiều đó, ông Tân Nguyệt sẽ phẫu thuật chuyển giới.
Điều này đối với vợ chồng già gốc Bắc Kinh đã từ vạn dặm xa xôi ngoài thủ đô kinh thành để đến Huệ Châu, Lĩnh Nam (khu vực Quảng Đông - Trung Quốc) để tiến hành một cuộc chiến rất quan trọng của hai vợ chồng già. Đó là thay đổi lớn, nếu thành công, mối quan hệ vợ chồng của hai ông bà cũng triệt để thay đổi. Tân Nguyệt trong loạt hình này vẫn còn nam tính, tuy tuổi ngoài 70 nhưng da ông vẫn còn mịn màng. So với người vợ kém 3 tuổi, tóc của ông vẫn còn đen hơn, nhìn dáng vẻ nữ tính. Cô Lãnh Nhuỵ thỉnh thoảng vỗ vai động viên người chồng, được biết Tân Nhuỵ muốn phẫu thuật chuyển giới, cô đã khóc rất nhiều và sau cùng cũng quyết định dốc hết sức ủng hộ cho chồng thay đổi cuộc đời từ "anh" sang "chị" của mình.
Ông Tân kể lại, từ nhỏ ông đã thích mặc váy hoa, cũng không ai biết ông là con trai. Ông cũng không tự kể với người lạ ông là con trai. Trong khi các bạn trai cùng lứa chơi bắn cung, đấu võ, đánh cầu thì ông chỉ cả ngày đàn hát, giúp mẹ may vá thêu thùa "Giấc mơ hồi nhỏ của tôi là được trở thành con gái". Đến khi đi học, ông Tân hầu như không vào nhà vệ sinh vì ông tránh việc gặp bạn bè khi đi tiểu và cũng để tự nhắc bản thân là con gái. "Nhiều năm sau đó, tôi cũng chỉ một mình, không chơi với bất kì đứa bạn trai nào". Ông cũng rớm nước mắt kể: "Thời đó, xã hội còn chưa thoáng như bây giờ, nếu để người khác biết tôi như vậy thì tôi không thể sống được nữa. Tôi rất sợ bị người khác phát hiện, nên phải giấu kín vào lòng cùng những nghẹn ngào... Biết người chuyển giới sinh hoạt không phải dễ dàng, ông vẫn chịu đựng âm thầm. Năm 1970, gia đình khuyên ông cưới vợ, khi đó ông Tân và bà Lãnh cùng làm chung ngân hàng, họ đồng ý quen nhau. Sau khi cưới 3 năm, vợ ông Lãnh Nhuỵ chưa kịp vui mừng vì sinh con gái đầu lòng thì ông Tân bày tỏ ý định chuyển giới. Cô Nhuỵ khóc cạn nước mắt khuyên ông suy nghĩ lại vì phẫu thuật rất nguy hiểm, ảnh bưởng nhiều đến sức khoẻ sau này, động viên ông từ bỏ ý định và dẫn ông đi khắp nơi tìm bác sĩ tâm lí. "Lúc đó, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, cũng không có một thông tin nào rõ ràng về việc chuyển giới cũng như y khoa còn chưa phát triển, vì vậy tôi lại tiếp tục nén lại, cũng may những lúc tôi tuyệt vọng nhất luôn có bà xã tôi bên cạnh động viên. Bả nắm chặt tay tôi, bầu bạn cùng tôi...".
Mười mấy năm trôi qua, con gái của ông bà cũng yên bề gia thất ở nước ngoài, ông bà cũng về hưu an hưởng tuổi già. Lúc này, sự ham muốn trở thành phụ nữ lại thôi thúc ông Tân. Ông nói "Tôi nhận thấy rằng, đã sống đến từng tuổi này, không để bản thân chịu đựng thêm nữa...". Và ông Tân tự học vi tính, học cách lên internet và tìm tất cả tài liệu về chuyển giới nhằm tích luỹ kinh nghiệm. Ông còn thay đổi cách ăn, ông chỉ dùng những món ăn giúp tăng kích thích tố nữ tính. Điều quan trọng hơn là, cô Lãnh, người vợ 69 tuổi yêu thương ông hết mực đã cùng ông tìm hiểu vấn đề này từ nạng internet, tìm cho ông các bài thuốc tăng hóoc môn nữ và chấp nhận giúp ông thay đổi. "Chỉ cần ông ấy vui là tôi cũng mãn nguyện rồi!" , cô Lãnh nói. Cô Lãnh và Con gái ở cạnh ông Tân trong những lúc ông buồn. Con gái ở nơi xa cũng chia sẻ "Biết tin cha muốn chuyển giới, tôi và mẹ đã khóc nhiều, nhưng tôi vẫn ủng hộ cha như mẹ tôi ủng hộ. Vậy là sau này khi tôi trở về nước, tôi sẽ có hai người Mẹ rồi!". Ông Tân nói: "Tôi chuyển thành phụ nữ không phải vì yêu thương người đàn ông khác, mà vì chính mình... Tôi vẫn thương bà Lãnh và con gái mình. Tôi cảm ơn họ!". Tân Nguyệt ngày càng nữ tính, ông giờ thích mặc áo bông, quấn khăn hoa, dáng bộ đều đã trở thành phân nửa phụ nữ, nhưng ông chưa hài lòng. Tại Bắc Kinh ông đã tìm đến một bệnh viện để cắt tinh hoàn. Với quyết tâm trở thành phụ nữ, ngày 10/1, Ông quyết định từ Bắc Kinh đến bệnh viện Huệ Châu tìm bác sĩ tiến hành phẫu thuật tiếp phần còn lại. Bác sĩ nói ông đã nữ tính hoá rất nhiều, phù hợp yêu cầu phẫu thuật toàn diện. Phóng viên hỏi vì sao biết mình có giấc mơ phụ nữ mà ông lại đám cưới với bà Lãnh? Ông buồn buồn, nhìn bà, nắm tay bà và nói "Thời đó không giống như bây giờ, áp lực xã hội, gánh nặng gia đình, điều kiện kinh tế chưa có nên tôi và những người thời của tôi không còn cách lựa chọn nào khác. Vẫn phải đám cưới, có con... Bây giờ moi thứ ổn định, nếu tôi không thử một lần thì có lỗi với giấc mơ của mình!". Khi được hỏi sau khi trở thành phụ nữ, bà Lãnh sẽ thế nào? Ông Tân lại nhìn vợ mình "Chúng tôi vẫn sẽ ở cùng nhau, kết hôn nhiều năm rồi nhưng chúng tôi chưa một lần cãi nhau, chúng tôi từ lâu đã như chị em rồi. Bây giờ vẫn sẽ gọi nhau chị em...". Ông giải thích thêm tên Tân Nguyệt (Xin Yue) có nghĩa đã chịu mọi khổ cực (xin của xinku - âm tiếng Hoa) đủ rồi ắt sẽ nhận được sự viên mãn hạnh phúc (trăng tròn). Phóng viên chợt bắt gặp bà Lãnh quay người lau nước mắt.
|