Theo PGS Nguyễn Duy Thịnh, giảng viên Viện Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, các loại thực phẩm đều dễ bị nấm mốc. Trong đó, có tới 40% nấm mốc tạo ra nhiều độc tố. Những độc tố này đều là tác nhân gây bệnh tật cho con người. Thậm chí, độc tố gây ngộ độc cấp tính, tử vong nhanh như độc tố botulinum. Các độc tố từ nấm có thể tích tụ lâu dài trong cơ thể gây ra nhiều bệnh tật khác như ung thư, suy thận. Đặc biệt, độc tố nấm mốc bền với nhiệt nên nấu chín cũng không loại bỏ được.
Để phát hiện được độc tố, các chuyên gia thực phẩm phải sử dụng bằng các kỹ thuật trên phòng thí nghiệm. Vì vậy, tốt nhất khi bạn thấy nấm mốc không ăn vì khi đó hàm lượng độc tố đã cao, cần loại bỏ thực phẩm. Ngoài ra, không rửa lại thực phẩm nấm mốc để ăn.
Bộ Y tế phối hợp với Bộ TT&TT chỉ đạo làm tốt việc cập nhật chính xác, đầy đủ ngay từ đầu các dữ liệu mũi tiêm phòng Covid-19 cho trẻ em từ 5-12 tuổi vào hệ thống tiêm chủng và hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; tiếp tục phối hợp với Bộ Công an thực hiện các giải pháp “làm sạch” trên 80 triệu dữ liệu mũi tiêm chưa thể xác thực; chủ trì phối hợp với Bảo hiểm xã hội Việt Nam hướng dẫn, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để các cơ sở y tế thực hiện có hiệu quả chủ trương thí điểm khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế bằng Căn cước công dân.
Ngoài ra, Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Công an chủ trì phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế chỉ đạo thực hiện các giải pháp quản lý người nước ngoài vào Việt Nam sau khi thực hiện chủ trương mở cửa du dịch, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, phòng chống dịch bệnh. Trong đó, các bộ, ngành theo chức năng, nhiệm vụ được giao có hướng dẫn cụ thể về khai báo y tế, sử dụng ứng dụng VNEID, kết nối dữ liệu xuất nhập cảnh, cư trú của người nước ngoài… để phục vụ công tác quản lý hiệu quả.
Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Công an, phát huy vai trò Tổ công tác trong làm việc với các bộ, ngành, địa phương để tổng hợp, đề xuất giải pháp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để triển khai Đề án 06 đạt hiệu quả, đúng lộ trình đã đề ra.
Duy Vũ
Cùng với việc ban hành danh mục 30 cơ sở dữ liệu dùng chung, UBND tỉnh Hải Dương cũng giao Sở TT&TT chủ trì xây dựng Kho cơ sở dữ liệu dùng chung và Cổng dữ liệu dùng chung của tỉnh.
" alt=""/>Cập nhật chính xác ngay dữ liệu tiêm phòng CovidBác sĩ chuyên khoa I Lương Minh Tuấn, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương, cho biết trên nền một bệnh nhân có nhiều yếu tố nguy cơ đột quỵ, lại có thêm yếu tố phản vệ sẽ khiến huyết áp thấp, thúc đẩy đột quỵ. Bệnh nhân được đưa đi cấp cứu trong giờ vàng, xử trí nhanh và chính xác nên cứu được vùng não tổn thương, phục hồi tốt.
Biểu hiện của đột quỵ não
- F (Face) - Khuôn mặt: người bệnh bất ngờ bị méo mặt lệch về 1 bên.
- A (Arm) - Cánh tay: Người bệnh có thể bị tê liệt một cánh tay, một bên chân hoặc nửa người.
- S (Speech) - Giọng nói: người bệnh bất ngờ mất khả năng nói, không gọi được người xung quanh mà chỉ phát ra tiếng ú ớ hoặc nói ngọng.
Khi phát hiện người có biểu hiện trên, cần gọi người trợ giúp, gọi ngay xe cấp cứu chuyển đến cơ sở y tế gần nhất nếu bệnh nhân hôn mê. Nếu bệnh nhân tỉnh táo, tình trạng cho phép, có thể vận chuyển bằng phương tiện sẵn có để chuyển đến cơ sở y tế có khả năng cấp cứu về đột quỵ.
Không nên cạo gió, chích máu đầu ngón tay hay chờ đợi bệnh nhân ổn rồi mới đưa đi cấp cứu.