Gia tài hơn 100 triệu đô của ‘vị thần phương Đông’ Kim Jae Joong
2025-05-03 20:35:58 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:735lượt xem
Kim Jae Joong (26/1/1986) là một nam ca sĩ - nhạc sĩ,àihơntriệuđôcủavịthầnphươngĐôchelsea đấu với brighton diễn viên Hàn Quốc. Anh cũng là cựu thành viên của TVXQ và hiện tại hoạt động trong nhóm nhạc JYJ.
Nam ca sĩ có tên thật là Han Jaejoon. Anh vốn được sinh ra trong một gia đình nghèo ở Hàn Quốc nên được một cặp vợ chồng tốt bụng nhận nuôi và đổi họ Han thành Kim từ năm 4 tuổi. Jae Joong sống trong gia đình có 9 người con và anh là chàng trai duy nhất.
Năm 16 tuổi, Jae Joong lên Seoul thực hiện ước mơ làm ca sĩ của mình. Cuộc sống của anh tại Seoul lúc đó cực kỳ khó khăn. Để có thể kiếm được tiền thuê nhà, anh phải làm nhiều việc việc khác nhau, trong đó có làm diễn viên quần chúng cho bộ phim Taegeukgi Hwinallimyeo và bán kẹo cao su ở ga tàu điện ngầm.
Kim Jae Joong tham gia thử giọng tại SM Entertainment năm 2001 và trở thành thực tập sinh vì xuất sắc đứng nhất hạng mục hát của cuộc thi.
Ngày 26/12/2003, anh ra mắt cùng TVXQ. Tại Hàn Quốc, nhóm được gọi với cái tên DBSK (Dong Bang Shin Ki) với tên phiên âm Hán -Việt mang ý nghĩa "Những vị thần trỗi dậy từ phương Đông".
Đến năm 2004, Jae Joong được mẹ ruột nhận lại sau khi anh ra mắt với tư cách là thành viên của nhóm nhạc thần tượng nhà SM. Mẹ của anh kể lại với báo chí: “Năm ấy, hoàn cảnh của gia đình quá nghèo. Tôi làm phục vụ tại nhà hàng từ 10h đến 23h và không có thời gian chăm sóc Jae Joong. Một người quen ngỏ ý muốn nuôi Jae Joong và tôi đồng ý”.
Nam thần tượng từng bị vỡ sụn đầu gối và được đưa tới một bệnh viện ở Seoul vào tháng 9/2005 để phẫu thuật và điều trị vết thương.
Năm 2008, ca khúc tiếng Nhật Purple Line lần đầu tiên chiếm ngôi vị quán quân trên bảng xếp hạng Oricon, giúp TVXQ trở thành nghệ sĩ châu Á thứ 5 không phải người Nhật và là nhóm nhạc nước ngoài đầu tiên có ca khúc đạt vị trí số một trên bảng xếp hạng uy tín này. Sự nghiệp của nhóm tỏa sáng tại Nhật khi ca khúc Doushite Kimi wo Suki ni Natte Shimattan Darou giúp TVXQ trở thành nghệ sĩ nước ngoài đầu tiên có 3 đĩa đơn đứng đầu bảng xếp hạng.
Cuối tháng 7/2009, Kim Jae Joong cùng hai thành viên của TVXQ là Yoochun và Junsu cùng ký vào đơn kiện gửi lên toà án Seoul để phá vỡ hiệu lực của bản hợp đồng giữa họ với SM Entertainment. Qua luật sư, các thành viên chỉ ra rằng, hợp đồng 13 năm thực sự quá dài và tiền thù lao nhóm được hưởng quá ít so với công sức họ bỏ ra. Nếu thua kiện, nhóm sẽ phải đền bù gấp 2 lần số lợi nhuận dự kiến thu được từ nhóm cho phần còn lại của hợp đồng, ước tính khoảng hơn 100 tỉ won (100 triệu đô la).
Toà án Trung tâm quận Seoul đưa ra phán quyết cuối cùng nghiêng về phía Kim Jae Joong, Junsu và Yoochun. Toà cũng chỉ ra rằng bản hợp đồng thiếu công bằng và các thành viên không được hưởng lợi nhuận xứng đáng với công sức bỏ ra.
Sau khi TVXQ tạm ngưng vào đầu năm 2010, anh, Yoochun và Junsu đã thành lập nhóm nhạc nam JYJ, viết tắt cho tên của 3 thành viên.
Tuy gặp trục trặc tại quê nhà, song các hoạt động tại Nhật của TVXQ vẫn thuận lợi và đạt được thành công nhất định. Đầu năm 2010, album Best Selection 2010 ở Nhật của TVXQ đạt kỉ lục khi tiêu thụ hơn 510.000 bản trong một tháng và giành 2 giải bạch kim.
Năm 2012, ca khúc Catch Me -If you wanna- giúp TVXQ trở thành nghệ sĩ nước ngoài đầu tiên có 12 đĩa đơn đạt ngôi vị quán quân trên Oricon và cũng là nghệ sĩ nước ngoài đầu tiên tiêu thụ được hơn 200 nghìn bản trong lịch sử J-pop, phá vỡ kỷ lục của Elton John tại nước này.
Jae Joong chính thức nhập ngũ ngày 31/3/2015 và xuất ngũ ngày 31/12/2016.
Anh tham gia diễn xuất trong nhiều bộ phim truyền hình Hàn Quốc như Triangle, Protect the Boss, Dr. Jin và Manhole to name a few. Anh cũng góp mặt trong các bộ phim điện ảnh Jackal is Coming và Heaven’s Postman.
Kim Jae Joong được xem là thần tượng Kpop giàu nhất, đặc biệt ở lĩnh vực bất động sản. Năm 2012, anh mua một căn hộ trị giá 3 triệu đô la tại Samsung-dong. Hai năm sau, anh sắm một tòa nhà J-Line 7 tầng nằm ở Seocho-dong với giá 7 triệu đô. Anh cũng sở hữu hàng loạt quán cà phê, quán bar và nhà hàng nổi tiếng tại Hàn Quốc lẫn Nhật Bản.
Jae Joong còn sở hữu dàn siêu xe đáng mơ ước, trong đó có chiếc Lamborghini Mucielago LP-640 trị giá 520.000 đô, Bentley Continental (300.000 đô), Rolls-Royce Wraith (460.000 đô)… Anh là giám đốc điều hành của siêu thị KAVY tại Tokyo, Nhật Bản.
Năm 2015, Jae Joong bắt đầu công ty thời trang của riêng mình có tên là MOLDIR. Anh thiết kế thương hiệu của riêng mình và bày bán tại cửa hàng quần áo ở Cheongdam.
Jae Joong còn nổi tiếng với vẻ đẹp cuốn hút và đầy mê hoặc. Anh nhiều lần được bình chọn là ca sĩ có gương mặt đẹp nhất châu Á.
Vẻ đẹp tuyệt mỹ của Kim Jae Joong trong MV ca khúc Tender Love:
Khánh Ngọc
Vợ tài tử Lee Byung Hun bất ngờ đăng ảnh cưới cùng trai lạ
- Sao Hàn 20/2: Nữ diễn viên Lee Min Jung, vợ tài tử Lee Byung Hun khiến nhiều fan tò mò vì ảnh cưới cùng nam diễn viên Lee Sang Yeob.
GS Nguyễn Xuân Hùng với bài giảng về mô phỏng số trong công nghệ in 3D tại Ngày hội Toán học Mở năm 2021 tổ chức ngày 17/1/2021 tại TP.HCM
Tôi nghiên cứu Thông tư 18/2021/TT-BGDĐT ban hành ngày 28/6/2021 với sự quan tâm đặc biệt về tiêu chuẩn của người hướng dẫn nghiên cứu sinh (Điều 5) và tiến sĩ (Điều 14).
Hội nhập quốc tế là xu thế không thể đi ngược lại được. Hội nhập quốc tế diễn ra trên rất nhiều lĩnh vực: khoa học công nghệ, văn hóa, lịch sử, con người Việt Nam,...
Nhưng liệu có bao nhiêu độc giả quốc tế đọc các bài báo trong nước? Vì thế, chúng ta không phân biệt Khoa học xã hội (KHXH) hay Khoa học Tự nhiên (KHTN) cần phải chung tay góp phần nâng cao hình ảnh Việt Nam bằng con đường hội nhập trong nghiên cứu khoa học. Các nghiên cứu về lịch sử, văn hóa, con người, nghiên cứu về chủ quyền biển đảo… đăng trên các tạp chí quốc tế uy tín, nơi có hàng triệu độc giả khắp thế giới truy cập, tham khảo và kế thừa nghiên cứu là bảo chứng khẳng định vị thế và tiếng nói từ Việt Nam.
Do đó, công bố quốc tế là cách rất hiệu quả để hội nhập, để thế giới thêm tin tưởng và hợp tác với chúng ta.
Ngành Toán giữ lập trường hội nhập quốc tế từ rất lâu nên khi ra nước ngoài tôi có nhiều dịp nghe họ nhắc đến Việt Nam với sự thán phục. Nếu các ngành khoa học khác cũng vươn lên với tinh thần ấy thì nghiên cứu khoa học của chúng ta sẽ ngày càng phát triển.
Không có lựa chọn nào là hoàn hảo, nhưng theo tôi, lựa chọn hội nhập là một cách tối ưu. Bản thân tôi cũng không hoàn hảo, và tôi chọn nỗ lực hơn nữa vào chuyên môn. Lựa chọn của tôi suốt 15 năm qua là kiên trì con đường hội nhập quốc tế, đã giúp tôi học được rất nhiều điều quý giá. Các nhà khoa học nước ngoài đã tin tưởng hợp tác, tham dự tổ chức hội nghị chuyên môn ở Việt Nam, và họ mang hình ảnh Việt Nam về đất nước họ. Họ nhận và cấp học bổng cho nhiều người Việt trẻ ra nước ngoài làm nghiên cứu sinh, họ hợp tác với các đại học Việt Nam trong nghiên cứu, đào tạo tiến sĩ. Họ coi trọng người Việt, và đặc biệt rất coi trọng hợp tác win-win trong tri thức khoa học.
Thủ tướng đã nêu cao tinh thần: "Học thật, Thi thật, Nhân tài thật" thì tôi không thấy lý do gì để trì hoãn hội nhập công bố quốc tế. Nếu chưa có một nghiên cứu sâu sắc để đưa ra đánh giá chính thức của Bộ GD-ĐT về hiệu quả, ưu nhược điểm trong thực hiện quy chế đào tạo tiến sĩ theo Thông tư 08/2017 thì theo tôi, việc ban hành thông tư 18/2021 là thiếu cơ sở khoa học và khó thuyết phục dư luận.
Vấn đề thứ nhất là nên xem xét hài hòa chuẩn công bố quốc tế tương ứng với các nhóm ngành KHXH và KHTN. Tiếp đến, cần nâng chuẩn người hướng dẫn phải là tác giả chính (tác giả đầu hoặc tác giả liên hệ hoặc có xác nhận của tạp chí đóng góp khoa học ngang nhau của các tác giả) một số bài báo đăng trên tạp chí quốc tế uy tín trong danh mục Web of Science (WoS) trong 3 năm gần nhất. Khi người thầy đủ uy tín khoa học, thì trò sẽ làm nghiên cứu nghiêm túc.
GS.TS Nguyễn Xuân Hùng
Thạc sĩ, tiến sĩ trong bộ máy công chức
Quả là rất sôi nổi câu chuyện chuẩn mới về tiến sĩ trong mấy ngày này. Khi một chính sách mới của nhà nước ra đời, thật mừng là có các luồng ý kiến đồng tình hay phản bác.
" alt=""/>GS Nguyễn Xuân Hùng: 'Công bố quốc tế để hội nhập thế giới'