Gần giống với món dưa muối ở Việt Nam, Kim chi được làm từ rau lên men có vị chua dịu hoà quyện với vị cay nồng của ớt chắc chắn sẽ khiến bạn mê mẩn khi thưởng thức.
" alt=""/>Cách làm món cá thu sốt chua cay cho bữa cơm gia đình ngày lạnhChưa xác định ngành cụ thể, Hân cho biết sẽ dùng kết quả thi riêng để xét tuyển vào nhóm sư phạm, hoặc các ngành khoa học xã hội. Kỳ thi của Đại học Quốc gia TP HCM có điểm thi ngay tại Bình Định nên Hân khá thuận lợi nhưng sẽ phải vào TP HCM để thi kỳ còn lại.
"Ở lớp em, hầu như bạn nào cũng đăng ký các kỳ thi riêng, có người 2-3 kỳ", Hân nói.
Đánh giá năng lực, đánh giá tư duy... là tên gọi kỳ thi riêng của các đại học. Từ chỗ chỉ có một kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội (HSA) vào năm 2015, nay cả nước có hơn 10 kỳ thi, với sự tham gia của nhiều trường kỹ thuật, sư phạm, công an, kinh tế.
Năm nay, số thí sinh đăng ký thi riêng lên mức kỷ lục. Tới đầu tháng 3, hai đại học quốc gia ghi nhận hơn 95.000 lượt thí sinh xác nhận thi đợt đầu, trong khi các đợt khác vẫn chưa mở hoặc còn thời gian đăng ký.
Tương tự, trong hai năm 2023-2024, số thí sinh thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội (TSA) tăng khoảng ba lần, từ 11.000 lên 30.000. Kỳ thi riêng của Đại học Sư phạm TP HCM cũng quá tải từ sớm, phải mở thêm hai đợt thi vào tháng 5.
Đây cũng là lý do Hoàng Mai ở Hà Nội có thể phải vào Nghệ An, cách hơn 300 km, để thi HSA. Mai cho hay, hôm 18/2, Đại học Quốc gia mở cổng đăng ký ca thi cho 3 đợt đầu (tháng 3, 4) nhưng bị nghẽn mạng.
"Khi em truy cập được, toàn bộ suất thi ở Hà Nội đã không còn", Mai cho biết.
Trên các diễn đàn của học sinh, nhiều thí sinh cũng nói phải di chuyển xa hơn dự kiến, chẳng hạn từ Hà Nội lên Thái Nguyên hoặc về Thái Bình để thi.
Để có kết quả tốt, ngoài tự ôn luyện, nhiều thí sinh còn luyện ở các trung tâm. Trần Thị Ngọc Ánh, trường THPT A Kim Bảng, Hà Nam, được bố mẹ mua gói gia sư 1-1 ôn thi HSA gần 10 triệu đồng. Khóa học kéo dài khoảng ba tháng, mỗi tuần 2-3 buổi.
Ánh kể được hướng dẫn phương pháp làm bài cho từng loại câu hỏi. Nữ sinh đặt mục tiêu đạt từ 90/150 điểm trở lên vì đây là mức "tạm ổn" để xét tuyển.
Một giáo viên luyện thi đánh giá năng lực, tư duy cho biết số học viên có nhu cầu tăng mạnh trong hai năm trở lại đây. "Các năm trước tăng khoảng 10%, nhưng năm nay lượng học viên tăng gấp ba lần".
Các chuyên gia nhìn nhận việc thí sinh chuộng thi đánh giá năng lực do gia tăng cơ hội đăng ký nguyện vọng xét tuyển vào đại học, song cảnh báo các em không nên dàn trải, tránh bị áp lực.
Tôi và chồng kết hôn được 4 năm. Vì sức khỏe yếu nên từ khi mang thai và sinh đôi con trai, tôi ở nhà chăm sóc con cái, lo nội trợ. Kinh tế gia đình phụ thuộc hoàn toàn vào chồng.
Nhà chồng tôi khá giả nên bố mẹ thường hỗ trợ chúng tôi về kinh tế. Nhưng cũng vì thế, họ coi thường tôi ra mặt. Mẹ chồng lúc nào cũng nói, chồng tôi ăn phải "bùa mê thuốc lú" nên mới lấy một cô gái quê mùa, kém sắc, kém tài và kém cả sức khỏe như tôi.
Thấy tôi không được nhà chồng coi trọng, mẹ đẻ khuyên tôi nên lo cho bản thân, học thêm kiến thức để có thể tự kiếm tiền.
Hai năm vừa qua, vì 2 con còn nhỏ nên tôi chưa thể đi học, đi làm. Tuy vậy, tôi vẫn giấu chồng tập tành kiếm tiền online. Số tiền kiếm được, tôi nghe lời mẹ đẻ, cứ 2 tháng lại mua 1 chỉ vàng. Để chồng không phát hiện ra, tôi bỏ vàng vào trong ruột gối cũ, vứt sâu trong góc tủ.
Chồng tôi ít khi làm việc nhà, càng hiếm khi thu dọn đồ đạc cũ nên chiếc gối vẫn luôn an toàn.
Đợt vừa rồi, tôi và các con về quê ngoại. Chuyến đi kéo dài 1 tuần nên chồng tôi nhờ mẹ đến nấu cơm, dọn nhà cho anh. Sau đó, có lẽ vì cao hứng, bà thu dọn tất cả những đồ đạc cũ và những đồ bà cho là không cần thiết trong nhà tôi rồi ném ra thùng rác.
Chiếc tủ đựng chăn gối của vợ chồng tôi được bà thu dọn gọn gàng. Nhưng cũng vì thế mà chiếc gối cũ bị ném đi không thương tiếc.
Về đến nhà, không thấy nó, tôi bị hoảng loạn nên gào lên, khóc lóc rồi thẫn thờ như người mất hồn.
Chồng tôi thấy thái độ khác lạ đó còn trách móc. Anh bảo, mẹ đã mất công dọn dẹp nhà cửa, tôi không cảm kích còn tỏ vẻ không vui. Như vậy là phụ công bà. Anh còn bảo, sau này tôi phải học mẹ cách sắp xếp đồ đạc cho khoa học hơn. Căn nhà của hai vợ chồng vốn không rộng rãi nên mấy đồ cũ nát phải thường xuyên loại bỏ...
Những lời nói của anh càng khiến lòng dạ tôi như có kiến bò. Tôi không biết có nên nói với chồng và hỏi thẳng mẹ chồng về số vàng trong chiếc gối cũ đó không?
Biết đâu trước khi vứt đi, bà đã kiểm tra và phát hiện ra nhưng không cho chồng tôi biết? Hoặc bà đã nói với chồng nhưng chồng tôi đang thử lòng tôi, xem tôi có thật thà khai nhận hay không?
Trường hợp bà và chồng tôi không tìm ra số vàng đó thì khi tôi hỏi, họ biết chuyện sẽ nghĩ xấu về tôi. Cả nhà chồng sẽ bảo, tôi không đóng góp kinh tế cho gia đình mà lại âm thầm tích trữ "quỹ đen". Như vậy, tôi sẽ càng mất điểm với gia đình chồng.
Tôi nên làm gì lúc này, mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Tôi ngoại tình. Chỉ cần dữ kiện này thôi tôi đã nhận đủ gạch đá để xây nhà. Tôi biết tôi sai hoàn toàn khi tự mình phá hỏng cuộc hôn nhân gần 10 năm. Nhưng...
" alt=""/>Hành động của mẹ chồng khiến nàng dâu hoảng loạn ngày cuối năm