Các thầy cô sẽ không xuống tận nơi để chỉ dẫn cho bạn,ờhọcbơiđộclạcủasinhviêgiá đô họ sẽ chỉ đứng trên bờ và giơ chiếc gậy sắt ra nếu bạn đang chới với.
Chết trong giờ học bơi 3 ngày trước sinh nhật
Các thầy cô sẽ không xuống tận nơi để chỉ dẫn cho bạn,ờhọcbơiđộclạcủasinhviêgiá đô họ sẽ chỉ đứng trên bờ và giơ chiếc gậy sắt ra nếu bạn đang chới với.
Chết trong giờ học bơi 3 ngày trước sinh nhật
Trào lưu bất ngờ từ nhà mạng
Thời gian qua, một clip mang tên “Tôi lắng nghe” đã lan tỏa trên mạng xã hội với tốc độ chóng mặt, thu hút giới trẻ bởi tính nhân văn hàm chứa. Clip nói về những thổ lộ, trăn trở của các nhân vật rất đỗi đời thường.
Đó là chị Hoa, một công nhân xưởng may phải xa con để vào Sài Gòn kiếm sống. Đến sinh nhật mình, điều ước lớn nhất của chị chỉ là được về thăm và đưa con đi chơi...
Đó là Tuấn, cậu sinh viên 20 tuổi đang trăn trở vì bố ốm nặng, cuối tuần phải chật vật làm thêm để có thêm tiền chăm bố nên người yêu giận dỗi. Cậu tâm sự: “Chắc có lẽ tôi phải hy sinh tình yêu này để lo cho bố”. Một nhân vật khác là Huy. Cũng như bao người trong cộng đồng LGBT khác, Huy gặp nhiều khó khăn khi muốn được sống với chính con người thật của mình.
Mỗi người một câu chuyện, một hoàn cảnh. Điều họ có thể đồng cảm được với nhau là ai cũng giấu những trăn trở của bản thân vì sợ không ai lắng nghe mình.
Đứng sau clip “Tôi lắng nghe”, cũng như chiến dịch “#tôilắngnghe” gây xúc động trong cộng đồng chính là VNPT VinaPhone. Clip gắn với thông điệp: "Cả thế giới có hơn 7 tỉ người. Mỗi ngày chúng ta giao tiếp trung bình khoảng 7000 từ. Gửi đi hơn 700 tin nhắn. Hơn 700.000 suy nghĩ vụt qua trong đầu. Vì con người luôn cần được chia sẻ và cần được nghe…”
" alt=""/>Nhà mạng tạo trào lưu mới bằng việc lắng nghe khách hàng2. Tiêm chủng có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản?
![]() |
3. Đang mang thai có thể tiêm vắc xin Covid-19 hay không?
![]() |
4. Đang cho con bú có nên tiêm vắc xin Covid-19?
![]() |
Đến hết ngày 5/7, các địa phương trên cả nước và Bộ Quốc phòng, Bộ Công an đã thực hiện tiêm 3.903.105 liều vắc xin Covid-19. Trong đó, nhóm được tiêm đủ 2 mũi là 226.858 trường hợp.
Bộ Y tế khuyến cáo, trước tiêm chủng, người dân cần ăn uống đầy đủ, đeo khẩu trang và thực hiện nghiêm thông điệp 5K (khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế). Đồng thời, chủ động khai báo cho cán bộ y tế tình trạng sức khỏe cá nhân như có đang bị sốt không, các bệnh cấp và mãn tính đang điều trị, tiền sử dị ứng hoặc phản vệ, các thuốc điều trị đã, đang sử dụng gần đây,...
Sau tiêm, cần ở lại điểm tiêm chủng ít nhất 30 phút để được theo dõi, phát hiện sớm các phản ứng. Khi về nhà, phải chủ động theo dõi sức khỏe trong vòng 3 tuần kể từ ngày tiêm.
Bạn có thể gặp một số dấu hiệu thông thường sau tiêm như sốt, mệt mỏi, đau đầu, ớn lạnh, đau cơ, đau khớp, ngứa ngáy, bồn chồn,... Những dấu hiệu này cho thấy cơ thể đang tạo ra miễn dịch phòng bệnh.
Tuy nhiên, nếu xuất hiện các phản ứng nghiêm trọng như tê quanh môi và lưỡi; phát ban, mẩn đỏ, tím tái ở da; ngứa, căng cứng, tắc nghẹn họng; nôn, tiêu chảy, đau quặn bụng; thở dốc, thở khò khè; choáng váng... bạn cần tới ngay cơ sở y tế để được xử trí kịp thời.
>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất
Nguyễn Liên
Lô vắc xin Pfizer đầu tiên với khoảng 100.000 liều sẽ về tới Việt Nam trong ngày 7/7.
" alt=""/>Phụ nữ mang thai, cho con bú có được tiêm vắc xin CovidThúy Hạnh
Chiến dịch tiêm chủng lớn nhất Việt Nam dự kiến kéo dài đến hết tháng 4/2022 để bao phủ 70% dân số.
" alt=""/>1 triệu liều vắc xin Covid