Các nguồn tin thân cận với vấn đề này tiết lộ rằng, Huawei đang tìm hiểu xem có nên sử dụng các công nghệ của Mỹ chống lại các đối tác trong chuỗi cung ứng của mình hay không. Hiện tại Mỹ đã thi hành các lệnh trừng phạt nhằm nhắm vào công nghệ của nước này đang được sử dụng bởi các công ty nước ngoài như TSMC. Điều này đã khiến nguồn cung của Huawei bị cắt đứt. Vì vậy, nhà cung cấp điện thoại thông minh Huawei đang kiểm tra để xác nhận xem công nghệ Mỹ có thực sự được sử dụng trong thiết bị bán dẫn của họ hay không.
Hơn nữa, Huawei cũng đang có các cuộc viếng thăm các công ty bán dẫn khác nhau ở Hàn Quốc. Các nhà sản xuất này có khả năng đóng vai trò thay thế trong chuỗi cung ứng của mình. Mặc dù vậy chi tiết về các chuyến thăm này hiện chưa rõ. Tuy nhiên, thời điểm này cho thấy các cuộc đàm phán đã diễn ra cho một thỏa thuận mới.
Hiện tại, Huawei đã có một kho chip khổng lồ mà có thể sẽ sử dụng đến 2 năm. Nhưng công ty cũng đang đầu tư mạnh vào ngành công nghiệp bán dẫn, thậm chí còn khuyến khích các công ty Trung Quốc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn nhằm cạnh tranh với Mỹ. Lĩnh vực bán dẫn là không thể thiếu đối với các sản phẩm và dịch vụ của Huawei. Vì vậy trong khi các lệnh trừng phạt của Mỹ cản trở hoạt động của công ty, công ty phải tích cực làm việc để giải quyết vấn đề này.
Phan Văn Hoà (Theo Gizmochina)
Theo Nikkei, Huawei đang tìm kiếm sự giúp đỡ từ nhà sản xuất chip di động đối thủ để chống chọi trước lệnh cấm mới đây của Mỹ nhằm vào công ty này.
" alt=""/>Huawei có thể sử dụng chất bán dẫn từ các nhà sản xuất Hàn Quốc để thay thế MỹĐiểm nổi bật của Viettel e-Cabinet so với các hệ thống tương tự tại nhiều quốc gia đã triển khai trước đó là không chỉ phục vụ các cuộc họp của Chính phủ, thực hiện biểu quyết, mà hệ thống này còn hỗ trợ xử lý toàn trình công việc của Chính phủ.
Hiện tại, Chính phủ có thể họp hoàn toàn phi giấy tờ với Viettel e-Cabinet và biểu quyết sử dụng ký số điện tử của Ban Cơ yếu Chính phủ trên các thiết bị di động. Ngay trong phiên họp, Thủ tướng có thể ký ngay Quyết định để ban hành qua mạng và ngay lập tức tới tất cả Bộ, địa phương. Theo tính toán, việc vận hành có hiệu quả hệ thống này có thể giúp Chính phủ giảm ít nhất 30% thời gian các phiên họp.
Hệ thống này cũng có thể được tuỳ biến để triển khai cho các bộ, ngành và địa phương.
Sau gần 1 năm đi vào hoạt động, hệ thống này đã phục vụ thành công 12 cuộc họp phi giấy tờ của Chính phủ, giúp các đại biểu sử dụng tài liệu điện tử thay thế việc in ấn, sao chụp gần 50.000 tài liệu giấy; thực hiện xử lý 229 Phiếu lấy ý kiến Thành viên Chính phủ thay thế việc phát hành hơn 6.183 phiếu lấy ý kiến giấy và 28.161 hồ sơ, tài liệu kèm theo.
![]() |
Khi khai trương hệ thống, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói: “Chúng ta muốn xây dựng thành công nền kinh tế số và xã hội số thì trước tiên chúng ta phải có Chính phủ số mà khởi đầu là e-Cabinet”. Còn Bộ trưởng Chủ nhiệm văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng khẳng định đây là một trong những bước đi quan trọng hướng tới Chính phủ không giấy tờ, thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại các cơ quan Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành và phục vụ người dân, doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.
Tại giải thưởng Sao Khuê 2020, Tập đoàn Viettel có tổng cộng 21 trên tổng số 112 giải thưởng được trao, với 2 giải thưởng thuộc Top 10 và cũng là đơn vị nhận được số lượng giải nhiều nhất. Đây cũng là năm Viettel có số lượng giải cao nhất trong lịch sử trao giải Sao Khuê, gần gấp đôi năm 2019. Riêng Viettel Solutions - thành viên của Tập đoàn Viettel, đơn vị phát triển e-Cabinet, đạt 4 giải thưởng tại Sao Khuê 2020.
Minh Ngọc
" alt=""/>Khởi đầu cho Chính phủ số, Viettel e