Thị trường Trung Quốc vừa tiếp tục đón nhận những mẫu ô tô điện giá rẻ đẹp "long lanh",ÔtôTrungQuốcSedantriệuxechỗtriệkqbd pháp giá có xe chỉ 252 triệu đồng.
Ô tô dát vàng của đại gia Trung Quốc khiến cộng đồng mạng 'phát sốt’Thị trường Trung Quốc vừa tiếp tục đón nhận những mẫu ô tô điện giá rẻ đẹp "long lanh",ÔtôTrungQuốcSedantriệuxechỗtriệkqbd pháp giá có xe chỉ 252 triệu đồng.
Ô tô dát vàng của đại gia Trung Quốc khiến cộng đồng mạng 'phát sốt’Ảnh minh họa: Internet
Theo ông Dương Thế Lương, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTC, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giải trí trực tuyến trong nước có điểm yếu so với doanh nghiệp nước ngoài là không tự sản xuất được nội dung và phụ thuộc vào các nền tảng cung cấp dịch vụ của nước ngoài. Những năm gần đây các doanh nghiệp trong nước còn phải đối mặt với cạnh tranh từ các nhà cung cấp dịch vụ xuyên biên giới.
Các nhà cung cấp dịch vụ xuyên biên giới ngày càng chiếm thị phần lớn ở Việt Nam. Trong khoảng 3 năm trở lại đây, thị trường trò chơi trực tuyến Việt Nam tràn ngập các trò chơi trực tuyến phát hành xuyên biên giới, không được cấp phép hoạt động theo đúng quy định của pháp luật. Điều này đã và đang làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự an toàn của người chơi, gây thất thu cho ngân sách Nhà nước, ảnh hưởng tới uy tín, hoạt động của các doanh nghiệp phát hành trò chơi trực tuyến chính thống tại Việt Nam, thậm chí có thể ảnh hưởng tới chủ quyền và an ninh quốc gia do không kiểm soát được nội dung.
Ông Dương Thế Lương cho biết, Bộ TT&TT đã nỗ lực giải quyết tình trạng này bằng cách làm việc với Google và Apple để điều chỉnh nội dung hoặc gỡ bỏ các trò chơi có biểu hiện vi phạm pháp luật. Đồng thời, cố gắng đẩy nhanh quy trình cấp phép game cho các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, giải pháp mới áp dụng được cho game di động, nhưng chưa thực sự hiệu quả. Sự bình đẳng giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp ở nước ngoài vẫn còn khoảng cách lớn.
Ông Lương đề xuất, Bộ TT&TT kết hợp đồng thời các biện pháp về chính sách, công nghệ và nghiệp vụ để quyết liệt xử lý một cách đồng bộ và toàn diện hơn tình trạng cung cấp dịch vụ xuyên biên giới, tạo môi trường giải trí trực tuyến lành mạnh, ngăn chặn việc thất thoát nguồn thu ngân sách Nhà nước và củng cố uy tín cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đồng thời, góp phần bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia. Các doanh nghiệp nội dung số như VTC sẵn sàng nhận nhiệm vụ trong việc phối hợp cung cấp thông tin hoặc trực tiếp triển khai thực hiện khi được Bộ giao nhiệm vụ.
" alt=""/>VTC kiến nghị có biện pháp quản lý dịch vụ xuyên biên giới, tránh thất thu thuếTại cơ quan công an, Khá thừa nhận hành vi làm clip đưa lên mạng là phản cảm, những clip đó Khá được nhà mạng trả tiền. Nguồn thu nhập từ mạng xã hội mang lại cho Khá thu nhập khoảng 22.000 USD/tháng (tương đương khoảng 500 triệu đồng tiền Việt Nam).
Hiện, YouTube đã tắt tính năng kiếm tiền trên kênh của Khá Bảnh. Theo đó, tất cả các hình thức quảng cáo đều đỡ bị Google gỡ khỏi các video trên kênh YouTube của Ngô Bá Khá. Tuy nhiên, trước đó, kênh YouTube của Khá "bảnh" có khoảng gần 2 triệu người theo dõi, với 410 video đã đăng tải cùng gần 400 triệu lượt xem. Trung bình mỗi ngày kênh của Khá Bảnh có thêm 11,5 nghìn subcriber và 2,17 triệu lượt xem.
Theo giới kiếm tiền online, với thứ hạng cao, lượng người theo dõi và lượt xem lớn, số tiền mà YouTube trả cho Ngô Bá Khá có thể vào khoảng từ 15.300 USD - 244.700 USD, tương đương với khoảng trên 350 triệu đồng cho tới cả 5, 6 tỷ đồng mỗi tháng.
![]() |
Khá tại cơ quan điều tra. |
Giống như nhiều cá nhân nhận thu nhập từ Facebook, Google, YouTube, Khá "bảnh" được xếp vào dạng cá nhân kinh doanh và phải nộp thuế thu nhập cá nhân trong trường hợp có doanh thu từ 100 triệu đồng trở lên. Tuy nhiên, trên thực tế con số thuế thu được từ những cá nhân kinh doanh như Khá "bảnh" chưa phải là nhiều.
Mới đây, Cục Thuế TPHCM đã xử lý truy thu và phạt hơn 9 tỷ đồng đối với 1 cá nhân kinh doanh qua Facebook nhưng không kê khai đầy đủ doanh thu kinh doanh. Sự việc bị phát hiện thông qua đơn tố cáo. Từ đó, ngành thuế đã xác minh tài khoản ngân hàng của cá nhân này và phát hiện doanh thu thực tế trong giai đoạn 2014-2016 lên hơn 439 tỷ đồng.
Sau khi hồ sơ được cơ quan thuế chuyển qua cơ quan công an, cá nhân này mới chịu đến làm việc và xác nhận toàn bộ số tiền này là doanh số bán hàng. Đồng thời, người này cũng tự xác định số thuế khai thiếu và nộp vào ngân sách 9,19 tỷ đồng bao gồm: nộp tiền thuế giá trị giá tăng gần 4,5 tỷ đồng; thuế thu nhập cá nhân hơn 2,3 tỷ đồng, tiền phạt gần 1,4 tỷ đồng và tiền chậm nộp hơn 1 tỷ đồng.
Kiểm soát luồng tiền với các triệu phú online ra sao?
Chưa bàn tới vấn đề quản lý nội dung clip trên các nền tảng mạng xã hội như Google, Facebook hay Youtube... con số thu nhập của các nhân vật như Khá “bảnh”, Phú Lê, Dương Minh Tuyền còn đặt ra câu hỏi vậy luồng tiền thu về từ những clip này sẽ được quản lý ra sao?
Tại diễn đàn Thương mại điện tử 2019 diễn ra mới đây, ông Nguyễn Hữu Tuấn, đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương thừa nhận, khung pháp lý của Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập, chưa theo kịp thực tế phát triển của các loại hình kinh doanh điện tử mới, trong đó có giao dịch xuyên biên giới (như Facebook, YouTube, Google...).
Trong khi đó, số lượng tài khoản kinh doanh qua mạng ngày càng tăng đã và đang là thách thức lớn với cơ quan thuế trong việc quản lý hình thức kinh doanh mới mẻ này.
Để xác định dòng tiền luân chuyển, cơ quan quản lý cho rằng cần có sự phối hợp thông qua ngân hàng và cơ quan thuế. Song hai đơn vị này vẫn chưa có sự liên kết đủ để kiểm soát vấn đề. Đây cũng là một trong những khó khăn chính đối với việc quản lý thuế của những cá nhân kinh doanh qua mạng, nhất là khi những cá nhân này nhận tiền từ những trang web không phải của Việt Nam
Cụ thể, theo Luật Quản lý thuế, hiện các ngân hàng thương mại không phải có trách nhiệm cung cấp định kỳ thông tin về giao dịch của các cá nhân kinh doanh qua mạng. Do vậy, việc những cá nhân có thu nhập từ các tổ chức, cá nhân nước ngoài, chỉ được phát hiện khi cơ quan thuế yêu cầu các ngân hàng thực hiện biện pháp rà soát.
"Ở Việt Nam có khoảng trên 60 ngân hàng thương mại và có hàng triệu tài khoản, thông tin về tài khoản là bảo mật của khách hàng. Khi có phát sinh những thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh của các cơ quan, các ngân hàng sẽ cung cấp trong trường hợp cơ quan thuế yêu cầu", ông Lưu Đức Huy, Vụ trưởng Vụ chính sách (Tổng cục Thuế) từng chia sẻ.
Để hạn chế tình trạng trên, trước kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XIV, dự thảo Luật Quản lý thuế (sửa đổi) đã bổ sung quy định, các ngân hàng sẽ phải có trách nhiệm cung cấp thông tin định kỳ về các giao dịch thanh toán liên quan đến thương mại điện tử cho cơ quan thuế. Từ đó, cơ quan thuế sẽ thực hiện các biện pháp nghiệp vụ để xác định được những cá nhân có phát sinh thu nhập chịu thuế.
Ngoài ra, theo ông Huy, tham khảo kinh nghiệm quốc tế như: mẫu Luật quản lý thuế của IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế); Luật quản lý thuế của Hungary và báo cáo của OECD về cải thiện quyền truy cập vào thông tin ngân hàng cho mục đích thuế, đa số các nước đều quy định các ngân hàng và tổ chức tài chính tín dụng có nghĩa vụ thông báo cho cơ quan thuế biết về việc mở các tài khoản của người nộp thuế cùng mã số thuế do cơ quan thuế cấp.
"Thậm chí một số nước còn yêu cầu việc báo cáo tự động đối với việc đóng mở tài khoản, số dư tài khoản tại thời điểm cuối năm cũng như tiền lãi trên tài khoản của người nộp thuế cho cơ quan thuế", ông Huy nói.
Song nhiều chuyên gia lại cho rằng, trên thực tế, hoạt động cung cấp thông tin tài khoản của khách hàng khiến các NHTM tốn nhiều công sức, thời gian nhất, số lượng thông tin cung cấp cũng nhiều nhất từ trước tới nay.
Một số chuyên gia còn lo ngại, quy định này chưa bảo đảm tính minh bạch ở chỗ không rõ trong các trường hợp nào thì cơ quan quản lý thuế có quyền yêu cầu NHTM cung cấp các thông tin này và căn cứ vào nhu cầu quản lý nhà nước cụ thể là gì. Nếu quy định mở thì có khả năng hiểu theo nhiều cách khác nhau, việc áp dụng có thể rất tùy tiện trên thực tế.
Một số ý kiến cũng lo ngại, quan hệ giữa NHTM và người nộp thuế là quan hệ dân sự. Khi ký kết hợp đồng NHTM cần phải cho khách hàng của mình biết các trường hợp thông tin của họ sẽ được cung cấp cho bên thứ ba. Các trường hợp này cần phải hợp lý và rõ ràng để bảo đảm quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức và bảo đảm NHTM không phải chịu gánh nặng tuân thủ yêu cầu này của cơ quan quản lý thuế.
" alt=""/>Khá 'bảnh' thu nhập khủng nhờ Youtube: Đau đầu quản lý luồng tiền của các triệu phú onlineNhư nhiều người đã biết, một thành viên trong cộng đồng Reddit đã phát hiện ra những manh mốitừ tháng trước và cho rằng bộ trang phục này sẽ sớm ra mắt. Riot đã chọn đúng thời điểm tung ra Swain làm lại để tạo đà hoàn hảo cho bộ trang phục mới nhất của vị tướng này.
Dragon Master Swain xứng đáng là một trong những trang phục được khao khát nhất LMHTsuốt gần một thập kỷ tựa game này xuất hiện trên toàn cầu.
Thông thường thì khi một vị tướng được “đại tu” toàn bộ thì chúng sẽ không có thêm trang phục mới. Đó là bởi tất cả những trang phục đi kèm với chúng đều sẽ được Riot thiết kế và làm mới lai từ đầu – nên ở góc độ nào đó, đây có thể coi là những trang phục mới.
Điều này đúng với những gì mà Riot đã làm với Warwick,
Galio,
Urgot và
Evelynn vào năm ngoái.
Nhưng lần này lại là sự khác biệt. Không chỉ những bộ trang phục già nua của Swain đã được Riot làm lại cùng với đợt cập nhật tướng mà hắn ta còn có thêm một bộ ngoại trang nữa từ năm 2012 – thời điểm Riot giới thiệu Swain Bạo Chúa.
Dĩ nhiên là Dragon Master Swain sẽ bao gồm tất cả những gì mới mẻ, nổi bật nhất của Nguyên Soái Noxus – từ bộ kỹ năng, hiệu ứng hình ảnh, âm thanh và giọng lồng tiếng hoàn toàn mới mẻ.
Dự kiến bộ trang phục thứ tư của Swain sẽ đi kèm với phiên bản 8.4 và hiện diện trên máy chủ thử nghiệm PBE vào ngay trong tuần này – sau khi bản cập nhật 8.3“phủ sóng” tất cả các server LMHTtrên toàn thế giới.
Gnar_G (Theo Dot Esports)
" alt=""/>LMHT: Tin đồn là chính xác – trang phục Dragon Master Swain là có thật!