Chiếc nhẫn này được tích hợp chip NFC (Near Field Communication) bên trong, do đó có thể dùng như một thiết bị thanh toán tại các máy POS dùng NFC. Kiểu thanh toán này đã được Apple và Samsung triển khai trên các smartphone có tích hợp NFC của hãng; chỉ cần đưa điện thoại đến gần máy thanh toán để giao dịch mà không cần dùng thẻ ngân hàng. Chiếc nhẫn có thể dùng độc lập hoàn toàn mà không cần kết nối với bất kỳ thiết bị nào khác của người sử dụng.
![]() |
Để thanh toán tiền, người sử dụng chỉ cần đưa nhẫn đến gần một máy POS dùng giao tiếp NFC như hình trên, không cần phải chạm trực tiếp. Phương thức thanh toán này được gọi là tap-and-pay (chạm và trả tiền).
![]() |
Ngoài phiên bản màu đen, chiếc nhẫn có thể được sản xuất thêm màu trắng hay bất kỳ màu nào. Bản thân chiếc nhẫn chỉ là một thiết bị được tích hợp chip NFC, do đó có thể chế tạo ra các sản phẩm độc đáo khác, rồi tích hợp chip NFC bên trong là người dùng có thể sử dụng chúng để thanh toán. Chip NFC dùng trong việc thanh toán có thể được tích hợp vào điện thoại, vào các loại thẻ nhựa, hoặc nó được làm như một sticker để dán lên bất kỳ vật nào - biến nó thành "thẻ thanh toán".
![]() |
Ở hình trên, nhẫn là một thiết bị thanh toán khá độc đáo. Tuy nhiên, những thứ khác truyền thống hơn có thể tích hợp chip NFC là thẻ nhựa (thẻ thành viên, thẻ khách hàng...), hoặc một sticker bất kỳ có thể dán lên ví tiền hay mặt sau điện thoại, biến các vật này thành “thẻ thanh toán”.
" alt=""/>Lần đầu tại Việt Nam: Hãy để ví tiền của bạn ở nhà, chỉ cần đeo chiếc nhẫn này thôiVới một người quyền lực như Tổng thống Obama thì yếu tố quan trọng hàng đầu của chiếc điện thoại là phải được bảo mật ở mức cao nhất.
Tổng thống Obama được biết đến là một fan hâm mộ BlackBerry cuồng nhiệt. Nhưng chiếc điện thoại ông đang sử dụng hiện nay không phải là một chiếc BlackBerry bình thường.
Sau khi nhậm chức, ông đã từng phải sử dụng chiếc Sectera Edge được Cơ quan An ninh Mỹ (NSA) chế tạo với mức độ bảo mật cao nhất. Tuy nhiên, sau đó Sectera Edge được thay bằng chiếc BlackBerry đã được tùy chỉnh với phần mềm bảo mật đặc biệt có tên SecureVoice do NSA hợp tác phát triển.
Chiếc BlackBerry này được gỡ bỏ mọi tính năng bên trong mà một tin tặc có thể khai thác.
![]() |
2 chiếc điện thoại Blackberry của Tổng thống Obama. Ảnh: Pete Souza. |
Ứng dụng bảo mật có tên SecurVoice là lựa chọn tối ưu nhất với khả năng bảo mật kết nối giọng nói bằng nhiều phương thức khác từ trạm thu phát sóng, vệ tinh, PBX, SDR, cuộc gọi VOIP hay hệ thống di động thông thường.
Với SecurVoice, mỗi chiếc điện thoại sẽ được trang bị 3 tầng bảo mật, mỗi tầng truy cập bằng một biểu tượng khác nhau.
Ngoài ra, chiếc BlackBerry của Tổng thống Obama cũng gần như không cài các trò chơi, thậm chí không có camera.
Điện thoại BlackBerry của Tổng thống Obama cũng chỉ có thể kết nối với một bộ phát sóng duy nhất và được bảo mật tuyệt đối nhằm che giấu số IMEI của thiết bị. Điều này loại trừ khả năng bị theo dõi. Vì thế, Cơ quan truyền thông Nhà Trắng sẽ phải mang theo bộ phát sóng này ở bất kỳ nơi nào Tổng thống Obama đến. Bộ phát sóng này được kết nối với đường truyền vệ tinh tối mật của Washington.
Thiết bị này cũng được tích hợp bên trong xe Limousine của Tổng thống và chuyên cơ Air Force One.
Một số nguồn tin cho rằng, do các lớp bảo mật dày đặc mà để trả lời một email, Tổng thống Obama phải mất tới 50 phút để chờ hệ thống quét các thông tin chống virus. Chiếc BlackBerry của ông Obam được cài đặt để không thể chuyển tiếp emai, cũng không thể nhận các file đính kèm.
![]() |
Ông Obama khoe chiếc Blackberry với phóng viên. |
Một trong các lí do khác về khả năng bảo mật có thể dễ thấy rằng, trong lịch sử tồn tại của các dòng điện thoại, nếu như cả iOS và Android đều từng gặp vấn đề lộ thông tin thì chưa bao giờ BlackBerry dính một scandal nào về việc này.
Được biết, Tổng thống Obama thường dùng song song hai chiếc BlackBerry, Curve 8300 và Curve 8900.
H.N(tổng hợp)
Những món đồ công nghệ đặc biệt của Tổng thống Obama" alt=""/>Điện thoại BlackBerry của Tổng thống Obama có gì đặc biệt?Sony Xperia Z cũng như các smartphone khác đến từ Nhật Bản đều nổi tiếng với khả năng chống nước, chống bụi. Đây được xem là tính năng gần như độc quyền trên các điện thoại Nhật. Samsung đã thử nghiệm với Galaxy S5 nhưng sau đó bỏ qua nó trên S6 và chỉ đưa vào phiên bản “nồi đồng cối đá” Galaxy S6 Active. Motorola làm theo yêu cầu của nhà mạng Verizon để trang bị tính năng chống nước cho Droid Turbo.
Như vậy, Nhật Bản được xem là “thiên đường” của điện thoại chống nước. Ngoài Sony, Sharp, Panasonic và Fujitsu đều sản xuất thiết bị dạng này. Vì sao các thương hiệu điện tử Nhật lại “cuồng” tính năng chống nước như vậy? Sự thật có thể khiến bạn bất ngờ.
" alt=""/>“Ngã ngửa” trước nguyên nhân tồn tại thực sự của điện thoại chống nước