Năm 2017 sẽ là một năm sôi động của ngành công nghiệp ôtô khi các hầu hết các hãng đã tung ra các con bài chiến lược.
Dưới 300 triệu,ữngmẫuxếhộpđượcmongchờnhấtnălịch việt mua xe gì để đi Tết này?Năm 2017 sẽ là một năm sôi động của ngành công nghiệp ôtô khi các hầu hết các hãng đã tung ra các con bài chiến lược.
Dưới 300 triệu,ữngmẫuxếhộpđượcmongchờnhấtnălịch việt mua xe gì để đi Tết này?Thế nên, Toán học trước tiên và trên hết phải là công cụ để mô hình hóa, phân tích và giải quyết các vấn đề cụ thể, chứ không chỉ là một mớ những công thức, thủ thuật cần ghi nhớ để giải đề Toán. Ở đâu và thời nào cũng vậy, con người ta chỉ thực sự có động lực quan tâm tìm hiểu, có hứng thú, ấn tượng sâu đậm, nỗ lực ghi nhớ, lĩnh hội những kiến thức và kỹ năng khi chúng cần thiết, phù hợp cho bản thân".
Đó là quan điểm của độc giả Trilq3xung quanh câu chuyện "Học Toán để làm gì?". Đây là câu hỏi vốn gây nhức nhối cho cả học sinh và phụ huynh Việt suốt thời gian qua. Nhiều người cho rằng, chương trình Toán phổ thông ở nước ta hiện nay vẫn quá nặng về kiến thức hàn lâm, giải Toán nhưng lại ít tính ứng dụng, khiến học sinh không còn hứng thú.
Đánh giá cao vai trò của Toán học trong đời sống, tuy nhiên bạn đọc Tran huu vycho rằng, phương pháp giảng dạy mới đóng vai trò quyết định: "Không phải ai cũng có khả năng thành một nhà Toán học. Đúng là học Toán rất cần thiết, vì nó có ứng dụng nhiều trong khả năng phân tích của con người, là công cụ giúp giải quyết nhiều thứ trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. Song, học đến mức thế nào thì phải tùy thuộc vào con người cụ thể, và điều đó đúng cả với nhiều môn học khác nữa. Tại trường phổ thông, chúng ta chỉ nên hạn chế dạy các môn ở mức độ cơ bản cần cho con người bước vào đời, hoặc cao hơn một chút. Khi con người có một khả năng nào đó vượt trội, thì tự họ sẽ thấy cần học sâu hơn, lúc đó có cấm họ cũng không được, xã hội cần giúp họ phát triển khả năng đó. Điều này cần thống nhất trong ngành giáo dục hiện nay".
Đồng quan điểm, độc giả Hoan Donhấn mạnh hệ lụy tiêu cực khi chương trình dạy Toán ở Việt Nam vẫn quá thiên về giải bài tập: "Ứng dụng của Toán học thì rất nhiều. Vấn đề là ta chưa học đủ sâu để có thể nhìn ra tầm quan trọng và áp dụng nó trong cuộc sống. Những kiến thức mà ta học được ở phổ thông hay đại học là khá đơn giản, vì thế chỉ có ứng dụng cho một số rất ít các lĩnh vực. Hơn nữa, cách dạy Toán ở Việt Nam cũng là một vấn đề. Hầu hết chỉ tập trung vào việc giải bài tập, thi cử và ít quan tâm đến tính ứng dụng của nó. Thế nên, dẫn đến hệ lụy là học sinh hay sinh viên học xong chẳng rõ Toán để làm gì, ngoài việc chăm chăm tập trung giải những bài toán khó.
Đơn giản như ứng dụng tìm kiếm đường đi, trang web tìm kiếm, sắp xếp thời khóa biểu, sắp xếp giờ bay của các hãng hàng không, phần mềm chỉ đường trong hàng không... đều dựa trên Toán học. Những thứ người sử dụng nhìn thấy chỉ là phần giao diện của nó nhưng phần cốt lõi bên trong là Toán học. Ngoài ra, những ngành khoa học dựa trên dữ liệu như thống kê, trí tuệ nhân tạo (AI), sinh học phân tử... thì Toán học đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Hầu hết những lĩnh vực này, tôi đều đã làm đến nên khẳng định là Toán học có rất nhiều ứng dụng. Vấn đề ở đây là ta có học đủ rộng và sâu để nhìn ra và áp dụng nó trong cuộc sống hay không mà thôi".
>> Học Toán, Lý, Hóa để làm gì?
Hiện nay, có khá nhiều quan niệm cực đoan về việc học Toán khi cho rằng cần bỏ bớt những loại Toán mà không dùng gì trong cuộc sống sau này. Trong khi đó, nhiều thầy cô dạy Toán cũng lúng túng khi được hỏi: học toán để làm gì? Điều đó dẫn đến những phương pháp giảng dạy sai lầm, thiếu cảm hứng và làm lệch lạc tư duy về Toán học của các thế hệ học sinh.
Lấy dẫn chứng từ chương trình giáo dục Toán ở các nước tiên tiến, bạn đọc Khoi Doanđưa ra so sánh: "Muốn hiểu học Toán để làm gì, chúng ta hãy nhìn vào lĩnh vực Toán ứng dụng. Tuy nhiên, tôi không thấy môn học này trong chương trình phổ thông ở Việt Nam. Trong khi đó, mỗi chương trong sách giáo khoa Toán tại Mỹ và Canada đều có giới thiệu phần ứng dụng của chương đang học vào thực tế. Bằng cách này, những đứa trẻ tuy còn nhỏ nhưng có thể tìm thấy tính ứng dụng thực tế ngay lập tức áp dụng những lý thuyết Toán mà mình đang học vào cuộc sống".
Độc giả Lianalại cho rằng, chương trình Toán phổ thông ở Việt Nam hiện nay vừa nặng vừa thừa: "Vấn đề này, thật ra câu trả lời rất đơn giản: Học Toán là để dùng những phép Toán đó tính những cái mình muốn. Do đó, chủ yếu ở đây là việc học Toán ở chương trình học phổ thông 12 năm của nước ta, tôi phải dùng từ nặng và thừa. Vì những phép Toán nâng cao như đạo hàm, tích phân... khi ra cuộc sống cũng chẳng dùng được bao nhiêu. Từ đó mới gây ra cái tranh cãi: học Toán để làm gì? Thực tế, có nhiều kiến thức học xong để đó cả đời cũng không dùng đến.
Riêng bản thân tôi, học kỹ sư cơ khí, ra làm thiết kế, cần vẽ hay làm gì thì thời đại này có máy tính với phần mềm làm cho hết. Nhưng cơ sở Toán học thì vẫn phải biết để mà áp dụng như cộng, trừ, nhân, chia, khai căn... chỉ nhiêu đó thôi là đủ. Thực tế trong công việc có khi dùng để tính toán cho tiết kiệm thì giải phương trình bậc 1, 2 hoặc 3 nghiệm là cao lắm rồi, chứ không cần tới bậc cao. Mà giải mấy cái này thì chỉ cần kiến thức cấp hai và 5 phút cộng, trừ, nhân, chia là được. Tôi nghĩ một phần như thế nên chương trình học của nước ngoài, cụ thể là ở Mỹ và một số nước châu Âu, Toán cấp ba cũng chỉ bằng toán cấp hai ở ta. Nhưng khi vào Đại học thì Toán cao cấp của họ phải cỡ Thạc sĩ trở lên ở mình".
Đó cũng là nhận định của bạn đọc Duy bui: "Phần lớn người đặt câu hỏi "học toán để làm gì?" đều không nghĩ rằng Toán học là vô ích cho xã hội. Họ chỉ không biết áp dụng được bao nhiêu kiến thức Toán đã học vào cuộc sống, công việc của mình mà thôi? Không ai xem nhẹ Toán học hết, nhưng vấn đề là kiến thức học trong chương trình phổ thông quá nặng nề, học đến 10 nhưng người bình thường áp dụng chỉ được 5-6 là quá giỏi.
Đúng ra, những kiến thức quá khó nên được chuyển vào chuyên ngành để chỉ đúng người cần sử dụng mới phải học. Tôi hoàn toàn đồng ý với quan điểm 'Toán học đóng góp rất nhiều vào cuộc sống', những phần lớn mọi người (trong đó có tôi) đều thắc mắc: việc phải cố gắng nhồi nhét những kiến thức quá cao siêu như tích phân, vi phân, đạo hàm... vào ngay trong những năm học phổ thông liệu có đáng?".
>> Các ý kiến không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.
" alt=""/>16 năm học Toán không biết dùng làm gì?Shotika, cô gái có 2 dòng máu Việt - Thái, sinh ra và lớn lên ở TP.HCM. Từ đầu tháng 6, Shotika đăng ký làm tình nguyện viên hỗ trợ các công tác chống dịch trong sự phản đối kịch liệt của ba mẹ. “Nhà chỉ có mỗi một đứa con gái. Ban đầu, cả gia đình em phản đối dữ lắm. Sau đó, em phải cam kết, đảm bảo với ba mẹ sẽ giữ cho bản thân thật an toàn, ba mẹ mới đồng ý cho em đi” - Shotika chia sẻ.
Từng tham gia một số hoạt động thiện nguyện trước đây, nhưng nguồn cảm hứng khiến cô gái sinh năm 2002 đi đến quyết định này là nhờ bác cô - một người rất tích cực trong các hoạt động từ thiện cả trước và trong dịch. “Bác em từng tham gia rất nhiều hoạt động từ thiện như nấu cơm cho người nghèo, xây cầu, xây trường học… Em không có tiền của để đóng góp nên em mong muốn được đóng góp chút sức lực nhỏ bé của mình vào cuộc chiến chống dịch của thành phố”.
Những ngày đầu tiên “ra quân”, cô gái trẻ được giao nhiệm vụ hỗ trợ đội ngũ y tế lấy mẫu xét nghiệm, thông báo các ca dương tính về cho trung tâm y tế. “Lần đầu tiên tiếp xúc với những người có nguy cơ mắc bệnh, em cũng có lo lắng. Nhưng em nghĩ nếu ai cũng sợ hãi thì ai sẽ làm công việc này. Em muốn 20-30 năm sau, khi nhìn lại, em sẽ không phải hối tiếc về quãng thời gian này bởi vì mình đã cống hiến hết sức có thể cho quê hương”.
Về sau, Shotika còn được giao hỗ trợ công việc tiêm vắc-xin tại phường. Đến chiều tối, chỉ vừa kịp về nhà thay đồ, cô lại ra trực chốt từ 5h chiều đến 10-12h đêm. “Mỗi ngày em ra ngoài mười mấy tiếng đồng hồ. Ban ngày, bọn em phải làm việc dưới thời tiết nắng nóng trong bộ đồ bảo hộ kín mít. Mỗi khi tháo đồ ra là người ướt sũng, tay phồng rộp vì đeo 2-3 lớp găng tay, người bị dị ứng vì mặc đồ bảo hộ nhiều quá”.
![]() |
Nhiệm vụ của Shotika là hỗ trợ đội lấy mẫu xét nghiệm và tiêm vắc-xin. |
Bên cạnh những nhiệm vụ được giao, cô cùng bạn bè còn tự bỏ tiền túi và kêu gọi các mạnh thường quân ủng hộ kinh phí để nhóm nấu cháo đêm phát cho người vô gia cư, nấu nước sâm tặng các y bác sĩ, cán bộ chống dịch.
Vất vả, nguy hiểm và áp lực đủ cả nhưng điều mà Shotika nhớ nhất và trân trọng nhất sau những tháng vừa qua chính là tinh thần đoàn kết, sẵn sàng hỗ trợ lẫn nhau của nhóm. “Bọn em không hề quen biết nhau, cũng không nhìn thấy mặt nhau khi làm việc nhưng ai cũng sẵn sàng hỗ trợ công việc của người khác, không hề suy tính, tị nạnh. Trong nhóm tình nguyện có cả sinh viên, công chức, cả chủ doanh nghiệp lớn nhưng không ai nề hà bất cứ việc gì. Tất cả coi nhau như người trong gia đình. Cứ mỗi lần đi lấy mẫu, mọi người lại nói vui với nhau rằng đây là trận chiến săn Covid”.
Shotika nhớ một lần đi lấy mẫu gặp mưa to nhưng không may xe máy của cô bị hỏng. Thế là có 2 bạn mặc dù đã đến điểm lấy mẫu nhưng vẫn quay lại đẩy xe giúp, khiến cả bốn đứa đều ướt sũng. “Cả bốn đứa đẩy xe suốt 1 tiếng đồng hồ mới kiếm được chỗ sửa xe và phải năn nỉ người ta sửa giúp, nếu không sẽ không thể về nhà vì nhà còn cách quá xa”.
![]() |
Công việc tình nguyện viên của Shotika bắt đầu từ buổi sáng đến đêm muộn. |
Vất vả là vậy nhưng đôi lúc cũng có những câu chuyện khiến nhóm tình nguyện tủi thân, thậm chí bật khóc.
“Trong một buổi lấy mẫu, có một số người dân đứng không đúng quy định giãn cách. Mặc dù bọn em đã nhắc rất nhiều, nhắc hoài mà mọi người không nghe. Đến khi quá đông người đến, bọn em có nhắc mọi người với âm lượng lớn hơn thì một chú có ý kiến là tại sao lại quát người dân. Bọn em cũng có giải thích là ‘con biết cô chú rất mệt nhưng tụi con đứng 5-6 tiếng ở đây cũng rất mệt. Tụi con chỉ nói lớn thôi chứ không phải la cô chú nghen, thông cảm giúp tụi con’. Mình nói vậy nhưng cũng có người thông cảm, người không”.
“Rồi ở các điểm tiêm cũng vậy, người ta đợi lâu quá cũng phàn nàn, rồi nạt ‘tại sao lâu quá chưa tới lượt tui?’. Bị người dân la, có bạn đã bật khóc nhưng tụi em chỉ biết an ủi, động viên nhau cố lên, rồi lại bật nhạc lấy lại tinh thần. Đã đi làm tình nguyện thì xác định rằng bản thân mình phải giàu năng lượng để vực dậy tinh thần của những người khác”.
![]() |
Những năng lượng tích cực luôn tràn đầy trong mỗi tình nguyện viên. |
Nhưng ngược lại, cũng có những tấm lòng của người dân dành cho đội tình nguyện khiến ai cũng rưng rưng.
“Một hôm em trực chốt thì có một chú đi xe Wave chạy tới đưa cho lốc sữa. Chú bảo ‘uống sữa đi rồi làm tiếp nha’. Chú còn dặn ‘nhớ đội nón nghe con, ở đây nắng quá’. Thực sự chỉ có vậy thôi mà khiến tụi em cảm động lắm. Đây là động lực rất lớn để cả nhóm tiếp tục cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của mình”.
Hiện tại, vì bận học online buổi sáng nên Shotika chỉ có thể tham gia việc chuẩn bị cơm tặng cho các cán bộ trực chốt vào buổi chiều và tham gia trực chốt từ 5h chiều đến đêm. Gia đình cô có kế hoạch sang Mỹ định cư, mọi thủ tục đã hoàn thiện từ đầu năm 2020 nhưng vì vướng dịch bệnh nên chuyến đi bị hoãn lại.
Có lẽ đây cũng là những ngày cuối cùng cô gái có 2 dòng máu Việt - Thái được sống trên quê hương và cống hiến cho đất nước mình. Cảm động về việc làm thiện nguyện của con gái, gia đình cô đã tặng cho địa phương 850 bộ đồ bảo hộ, 90 lít cồn sát khuẩn và 500 chiếc khẩu trang.
![]() |
Shokita cho biết trải nghiệm đặc biệt này giúp cô trưởng thành hơn. |
Cô gái 19 tuổi chia sẻ, trải nghiệm gần 3 tháng vừa qua đã giúp cô trưởng thành hơn rất nhiều.
“Ngày xưa em cũng là người khá hời hợt, không để tâm tới gia đình nhiều. Nhưng sau lần trải nghiệm này, khi được tiếp xúc với nhiều người, nhiều câu chuyện, em thấy mình trưởng thành hơn, biết nhìn nhận, sống chậm lại, dành thời gian nhiều hơn cho người thân của mình. Quãng thời gian qua cũng cho em một cái nhìn khác về cuộc sống. Trước giờ, em từng đọc nhiều tin tức tiêu cực về con người nhưng khi tham gia chiến dịch này, dù tụi em không thấy được mặt của nhau nhưng tất cả đều hiểu rõ lòng nhau, đều hướng về cùng một mục tiêu”.
“Nếu được chia sẻ một điều gì đó với mọi người trong thời điểm này, trước hết em mong mọi người hãy biết cách bảo vệ sức khoẻ của mình. Mong mọi người hãy sống trọn vẹn, đừng than vãn bởi vì mọi người còn an toàn, còn sức khoẻ là đã may mắn hơn rất nhiều những người đã nằm xuống và đang chiến đấu ngoài kia. Tất cả hãy cố lên, chúng ta sẽ chiến thắng và Sài Gòn sẽ rực rỡ trở lại”.
Đăng Dương
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Quen nhau vào khoảng thời gian đặc biệt, Hương Ngân và Trí Dũng không thể ở bên hay hẹn hò như bình thường. Tuy nhiên, cả hai đã có nhiều khoảnh khắc, kỷ niệm đáng nhớ.
" alt=""/>Cô gái lai Việt