Mẹ bật đèn xanh cho con gái 18 tuổi làm “chuyện ấy”
Mẹ cho con gái tuổi teen ngủ với bạn trai tại nhà
Bật đèn "sex" cho con là thất bại của người mẹ!
Đây là bệnh viện chuyên khoa tuyến cuối về chấn thương chỉnh hình, triển khai thành công nhiều kỹ thuật hiện đại, chỉ đạo tuyến cho nhiều tỉnh thành phía Nam. Tuy nhiên, cảnh xập xệ, xuống cấp về cơ sở vật chất khiến người bệnh và nhân viên y tế chịu rất nhiều thiệt thòi.
Trước tình hình trên, Sở Y tế TP.HCM kiến nghị TP ngưng triển khai dự án theo hình thức BT, cho phép chuyển địa điểm dự án xây mới từ khu 6A, Bình Hưng, Bình Chánh về Lô 3-27, khu Tân Tạo Chợ Đệm, thị trấn Tân Túc, Bình Chánh, quy mô 500 giường, nguồn vốn ngân sách thành phố.
Đồng thời, chỉ đạo giao nhà đất số 201 Phạm Viết Chánh (cơ sở cũ của Bệnh viện Truyền máu Huyết học) tạm thời làm cơ sở 2 của Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình hiện tại.
Trong khi đó, Bệnh viện Tâm thần TP.HCM có 3 cơ sở. Cơ sở chính đóng tại chính ở đường Võ Văn Kiệt, quận 5 có 50 giường nội trú, diện tích rất chật hẹp. Cơ sở 2 tại huyện Bình Chánh có 250 giường nội trú. Cơ sở 3 tại quận Phú Nhuận là khoa khám bệnh trẻ em ngoại trú. Đặc biệt ở cơ sở 1, tình trạng xuống cấp, chật chội, cũ kỹ.
“Ở TP.HCM, có lẽ Bệnh viện Tâm thần xấu nhất trong các bệnh viện. Rất tội người bệnh tâm thần”, ông Tăng Chí Thượng nói. Sở Y tế TP kiến nghị cho phép triển khai dự án xây dựng mới bệnh viện có quy mô 1.000 giường với 1 trong 2 phương án.
Thứ nhất, mở rộng cơ sở 2 Bệnh viện Tâm thần tại huyện Bình Chánh, từ 250 lên 1.000 giường, bổ sung diện tích đất từ 2,2 ha lên 5 - 10 ha.
Thứ hai, triển khai dự án xây dựng mới Bệnh viện Tâm thần quy mô 1.000 giường bệnh với diện tích 5 - 10 ha tại huyện Bình Chánh. Khi đó, cơ sở chính tại quận 5 bàn giao lại cho Bệnh viện Bệnh nhiệt đới (liền kề).
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM là tuyến cuối điều trị các bệnh truyền nhiễm. Năm 2011, UBND TP chấp thuận cho bệnh viện triển khai dự án xây dựng mới khối Khoa Khám bệnh. Tuy nhiên do vướng trong điều chỉnh quy hoạch nên đến nay vẫn chưa được xây dựng.
“Khi Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM kỷ niệm 150 năm thành lập đã có quy hoạch xây mới khu khám bệnh và khu cấp cứu. Tháng 11 tới đây, Bệnh viện sẽ kỷ niệm thành lập 160 năm, nhưng giờ quy hoạch vẫn treo”, bác sĩ Nguyễn Thành Dũng, Giám đốc Bệnh viện trình bày với Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam hồi tháng 6/2022.
10 năm qua, niềm hy vọng vào một khu khám bệnh khang trang hơn vẫn ở trên giấy. Trong dịch Covid-19, đây được xem là pháo đài của TP khi tiếp nhận những ca Covid-19 nặng nhất, nguy kịch nhất trước khi các Trung tâm Hồi sức được thiết lập.
Hiện nay, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới cũng là cơ sở duy nhất ở TP.HCM thu dung, cách ly và điều trị bệnh nhân đậu mùa khỉ.
![]() | ![]() |
Một phần khu khám bệnh và nhà lưu trú thân nhân của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới.
Sở Y tế kiến nghị sớm phê duyệt Đồ án điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2.000 khu đất Bệnh viện Bệnh nhiệt đới để sớm khởi công xây dự án xây dựng mới khoa Khám bệnh của bệnh viện (đã được HĐND TP thông qua).
Ngoài ra, các bệnh viện TP.HCM đều bị kẹt trong chuyện xây dựng các dịch vụ tiện ích như nhà xe, căng tin… phục vụ bệnh nhân và thân nhân. Người bệnh chật vật tìm chỗ gửi xe khi thăm khám ở Bệnh viện Nhi đồng 2, Chấn thương chỉnh hình, Tâm thần (dùng chung nhà xe với Bệnh viện Bệnh nhiệt đới),
Theo ông Thượng, trước đây các bệnh viện muốn xây dựng chỉ cần xin ý kiến Sở Y tế nhưng nay phải chờ phê duyệt của Sở Tài chính và UBND TP. “Cả TP hiện chỉ có Bệnh viện Từ Dũ được phê duyệt”, Giám đốc Sở Y tế nói.
Theo báo cáo vừa được phát hành của tổ chức an ninh mạng Citizen Lab, ít nhất 36 nhà báo, nhà sản xuất, MC, giám đốc của trang Al Jazeera cùng một nhà báo tại Al Araby TV bị theo dõi vì lỗ hổng zero-day trong iOS 14. Citizen Lab tố cáo đây là tác phẩm của NSO Group, một nhà sản xuất thiết bị theo dõi và phần mềm gián điệp nổi tiếng.
Các nhà nghiên cứu khẳng định NSO đã bán công cụ Kismet khai thác lỗ hổng cho ít nhất 4 tổ chức để họ sử dụng nó trong tháng 7 và tháng 8 năm nay, tấn công iPhone cá nhân của 36 nhà báo Al Jazeera trên toàn cầu. Công cụ này có thể cài mã độc trên iPhone mà người dùng không hay biết. Sau đó, mã độc ghi âm từ microphone, trích xuất âm thanh từ những cuộc gọi mã hóa. Nó còn có khả năng chụp ảnh, theo dõi vị trí, xem mật khẩu.
Nhóm của Citizen Lab tin rằng 2 trong số 4 người mua đặt tại Ả-rập Xê-út và Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất. Tại thời điểm các vụ tấn công bị phát hiện, Citizen Lab cho biết Kismet dùng để xâm phạm những thiết bị mới nhất của Apple như iPhone 11 chạy iOS 13.5.1. Lỗ hổng bị vô hiệu hóa vào mùa thu 2020 khi Apple tung ra iOS 14.
Người phát ngôn NSO Group phủ nhận cáo buộc và cho rằng báo cáo của Citizen Lab chỉ mang tính suy đoán, thiếu bằng chứng củng cố liên hệ với NSO. NSO nói chỉ bán công cụ theo dõi cho các nhà hành pháp và không thể biết được khách hàng của họ làm gì với những công cụ này.
Al Jazeera cũng công bố báo cáo riêng vào hôm 20/12. Theo đó, các nhà báo trong tầm ngắm sống tại Doha, Qatar. Các vụ tấn công đầu tiên được phát hiện trên iPhone của Tamer Almisshal, nhà báo điều tra cho kênh tiếng Ả-rập của Al Jazeera. Dường như thiết bị nhiễm độc “giao tiếp bất thường” với máy chủ Apple. Có vẻ công cụ khai thác quy trình xử lý thông báo đẩy FaceTime và iMessage trong nền trên iOS.
Vụ việc cho thấy lỗ hổng nghiêm trọng trong iPhone, một trong những smartphone được xem là bảo mật nhất thế giới. Đầu tháng này, một chuyên gia Google trình diễn cách tấn công iPhone bất kỳ trong vòng 100m nhờ điểm yếu trong công nghệ kích hoạt Airdrop và các công cụ không dây khác của Apple.
Với iOS 14, dù lỗ hổng zero-day đã được vá, các vụ tấn công tiềm năng vẫn có thể xảy ra nếu các tổ chức đầu tư vào phần mềm phá các lớp bảo mật phức tạp của Apple. Apple cho biết luôn thúc giục người dùng tải về phiên bản hệ điều hành mới nhất để bảo vệ bản thân và dữ liệu.
Du Lam(Theo ZDN, Forbes)
Ransomware CoderWare yêu cầu người dùng trả 500 USD bằng Bitcoin, nếu không toàn bộ tập tin trong thiết bị có khả năng bị xóa.
" alt=""/>Hàng chục nhà báo bị theo dõi qua lỗ hổng iPhone