- Năm 2014,ệtNamcólạmphátgiáosưphógiáosưlịch thi đấu anh Việt Nam có thêm 644GS, PGS đạt tiêu chuẩn. Ngay lập tức lại ồn ào một câu hỏi: Có phải chúng ta đang lạm phát GS, PGS?
- Năm 2014,ệtNamcólạmphátgiáosưphógiáosưlịch thi đấu anh Việt Nam có thêm 644GS, PGS đạt tiêu chuẩn. Ngay lập tức lại ồn ào một câu hỏi: Có phải chúng ta đang lạm phát GS, PGS?
Trong đoạn video, UAV trinh sát của Ukraine đã tìm ra hệ thống pháo tự hành Nga đang ẩn nấp trong một cánh rừng. Sau khi định vị chính xác mục tiêu, Lữ đoàn Số 45 đã sử dụng hệ thống Archer để tập kích. Đòn tấn công chính xác khiến hệ thống Msta-S phát nổ và bốc cháy dữ dội.
Pháo binh Ukraine bắn nổ pháo tự hành Msta-S của Nga. Video: DE
Archer (Cung thủ) là pháo tự hành được Tập đoàn quốc phòng Bofors của Thụy Điển chế tạo, đưa vào biên chế quân đội từ năm 2011. Pháo tự hành này sử dụng đạn cỡ 155mm; tốc độ bắn cao nhất đạt tới 9 phát/phút; khả năng nâng góc nòng pháo nằm trong khoảng -1 đến 70 độ. Tầm bắn của Archer khi sử dụng đạn thông thường và đạn tăng tầm lần lượt đạt 30km và 60km.
Điểm nổi bật của Archer là khả năng triển khai tác chiến cực nhanh, với việc chuyển từ trạng thái hành quân sang khai hỏa chỉ mất 14 giây. Sau đó, kíp chiến đấu sẽ chỉ cần thêm 60 giây nữa để nã 4 quả đạn và rời khỏi vị trí bắn.
2S19 Msta-S được phát triển từ những năm 1980, là một trong những loại pháo được sử dụng nhiều nhất trong quân đội Nga. Vũ khí chính của Msta-S là khẩu pháo 2A64 152mm, có thể khai hỏa liên tục 8 phát/phút. Tầm bắn tối đa của loại pháo này là 24,7km nếu sử dụng đạn nổ phân mảnh HE-FRAG. Nếu sử dụng các loại đạn tăng tầm, tầm tấn công của Msta-S có thể được cải thiện.
Ghi bàn: Omar (27'), Oseni (32')
Thẻ đỏ: Văn Quyết (49')
Đội hình xuất phát:
Viettel: Thế Tài, Văn Thiết, Tiến Dũng, Ngọc Hải, Duy Thường, Đức Chiến, Hoàng Đức, Minh Tuấn, Tiến Anh, Kayo Borges, Joao Paulo Souza.
Hà Nội: Văn Công, Văn Kiên, Thành Chung, Duy Mạnh, Văn Hậu, Văn Đại, Đức Huy, Hùng Dũng, Văn Quyết, Oseni, Pape Omar.
Bài: Vĩnh Tường
Ảnh: Song Ngư
*Dưới đây là những diễn biến chính:
" alt=""/>Kết quả Viettel vs Hà Nội: Văn Quyết bị thẻ đỏ, Hà Nội vẫn thắng derbyGS Vũ Minh Giang cũng chỉ ra một thực tế rằng trước đây, Lịch sử là môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12. Tuy nhiên, có một “khúc quanh” trong hệ thống giáo dục đào tạo là 38% học sinh cấp 2 không vào cấp 3 mà đi học nghề, đi làm công nhân… Mỗi năm, 1 triệu học sinh tốt nghiệp lớp 12 không bao gồm những học sinh này.
“Chúng ta phải tính đến chuyện tất cả học sinh học hệ thống giáo dục phổ thông phải được trang bị kiến thức Lịch sử trọn vẹn, căn bản, hệ thống. Từ đó mới sinh ra hai giai đoạn theo Nghị quyết của Đảng và chủ trương của Quốc hội: giai đoạn bắt buộc có môn Lịch sử và giai đoạn hướng nghiệp.
Nếu chúng ta dạy theo cách cũ, tức là dạy Lịch sử bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12, giai đoạn lịch sử cận hiện đại rơi vào cấp THPT, thì những học sinh học THCS nhưng không có điều kiện tiếp tục học THPT sẽ mất giai đoạn lịch sử đó. Việc tổ chức lại môn Lịch sử có lường tới thực tế này” – GS Giang chỉ rõ.
Một điều quan trọng nữa, theo GS Giang, là chúng ta rất muốn dạy cho học sinh phổ thông, dù sau này có trở thành ai, thì phải có sự hiểu biết về đất nước mình, dân tộc mình, truyền thống của cha ông mình.
“Tôi nghĩ rằng những gì lãnh đạo cấp cao của Đảng, nhà nước đang làm là tập trung vào điều đó. Suốt chiều dài lịch sử những gì kết tinh lại chính là văn hóa. Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc ngày 24/11/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói “Văn hóa là hồn cốt của dân tộc”. Văn hóa là những giá trị được kết tinh trong quá trình lịch sử. Chúng ta quan tâm đến văn hóa, lịch sử như vậy thì không có lý do gì để coi nhẹ môn Lịch sử cả”.
Trở lại với phương án dạy Lịch sử ở phổ thông, vị GS này chia sẻ ông được biết là tới đây, Bộ GD-ĐT cũng sẽ có lộ trình cho môn học này chứ không phải thay đổi ngay lập tức.
“Chẳng hạn như các em lớp 9 hiện nay đã học hết giai đoạn Lịch sử cận hiện đại đâu nên khi vào lớp 10 sẽ tiếp tục học chương trình bắt buộc đó. Còn những năm tiếp theo thì Bộ sẽ có kế hoạch triển khai.
Theo tôi, chúng ta nên học các nền giáo dục tiên tiến, trong đó có những nước có sự đổi mới không chỉ một lần mà được tiến hành thường xuyên.
Chúng ta phải có 3 động thái với giáo dục: luôn phải nhìn lại chặng đường đã qua, tổng kết cái gì được và chưa được, rồi tiếp tục đổi mới - thì việc xây dựng những chương trình như thế này sẽ có sự chuẩn bị nhưng cũng không phải là “nhất thành bất biến”.
Cuối cùng, GS Giang nhấn mạnh: “Điều rất cần hiện nay là Bộ GD-ĐT và các cơ quan có trách nhiệm phải giải thích rõ cho nhân dân biết chúng ta đã, đang và sẽ làm gì. Mọi người nếu chỉ nhìn vào vòng xoáy 'bên này muốn bỏ, bên kia muốn giữ' thì không đúng với bản chất hiện tượng mà chúng ta muốn xem xét”.
Phương Chi – Thúy Nga