Thương vụ Keysight Technologies mua lại công ty Eggplant từ tập đoàn Carlyle được chính thức công bố ngày 29/6.
Eggplant là nhà cung cấp nền tảng tự động hóa kiểm thử phần mềm đầu ngành, sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và phân tích để tự động hóa việc tạo và thực hiện các bài kiểm thử. Nền tảng Digital Automation Intelligence (Nền tảng tự động số hóa thông minh) của Eggplant có thể kiểm thử mọi công nghệ trên mọi thiết bị, mọi hệ điều hành hoặc trình duyệt ở bất kỳ lớp nào, từ giao diện người dùng (UI) đến giao diện lập trình ứng dụng (API) và cơ sở dữ liệu.
Theo các chuyên gia, trong cuộc cách mạng kỹ thuật số ngày nay, nội dung và giá trị của phần mềm tăng theo cấp số nhân. Các sản phẩm thông minh và được kết nối nhờ vào hàng triệu dòng mã để hoạt động. Các doanh nghiệp phải tăng tốc chuyển đổi kỹ thuật số để duy trì tính cạnh tranh và vị thế trên thị trường, đồng thời vẫn tiếp tục hỗ trợ các nền tảng cũ. Quy mô và loại kiểm thử đối với các sản phẩm kỹ thuật số ngày càng tăng, khiến cho độ phức tạp tăng lên và thời gian đưa sản phẩm ra thị trường bị kéo dài.
Bằng cách sử dụng trí tuệ nhân tạo và phân tích để tự động hóa kiểm thử, Eggplant giúp cải thiện tốc độ phát triển ứng dụng phần mềm và nâng cao chất lượng, thúc đẩy lợi thế cạnh tranh và tạo khác biệt. Khách hàng của công ty Eggplant trải dài nhiều lĩnh vực khác nhau, cũng trùng với tập khách hàng hiện tại của Keysight, đồng thời liên tục mở rộng cơ hội kiểm thử phần mềm sang các thị trường mới.
Vì thế, sự kết hợp giữa Keysight và Eggplant giúp hai công ty bổ trợ cho nhau để tạo ra sức mạnh đổi mới sáng tạo trong thị trường tự động hóa kiểm thử phần mềm thông minh. Thương vụ mua lại này được nhận định sẽ phát huy các công nghệ đo lường của cả hai công ty, tạo ra sự khác biệt giải pháp cao hơn nhờ các sản phẩm đa dạng.
Giao dịch này có giá trị 330 triệu USD. Eggplant có doanh thu năm 2019 là 38 USD, CEO John Bates của công ty sẽ tham gia Ban lãnh đạo của Keysight và báo cáo với Soon Chai Gooi, Chủ tịch Nhóm giải pháp công nghiệp điện tử của Keysight.
Vân Anh
Thương vụ Keysight Technologies mua lại Labber Quantum, một công ty khởi nghiệp của nhóm EQuS thuộc Đại học Công nghệ Massachusetts (MIT) được đánh giá sẽ mang đến những cơ hội mới để thúc đẩy sáng tạo trong công nghệ lượng tử.
" alt=""/>Hãng công nghệ đo lường điện tử Keysight mua lại công ty EggplantTrong suốt quãng thời gain vùa qua, BurNIng đã chuyển sang công tác huấn luyện và giờ anh là đồng sở hữu của Team Aster, nơi cựu player sinh năm 1988 muốn nuôi dưỡng các tài năng Dota 2Trung Quốc.
Hiện nay, BurNIng thường có mặt trên bàn phân tích ở nhiều giải đấu hoặc giao lưu trực tiếp với fan hâm mộ thông qua các buổi livestream cá nhân.
Sau khi tham gia bình luận bằng tiếng Trung những cặp đấu thuộc ngày khai mạc của ESL One Birmingham 2019vào hôm 28/5 vừa qua, BurNIng đã bớt chút thời gian để giải đáp một vài câu hỏi từ người hâm mộ ở cuối phiên streaming.
Trang VPEsportsđã chắt lọc ra những màn hỏi đáp đáng chú ý nhất để độc giả tiện theo dõi.
Trận đấu chuyên nghiệp nào để lại cho anh nhiều ấn tượng sâu sắt nhất?
Invictus Gaming vs Newbee ở Vòng 2 Nhánh Thắng The International 7. Chúng tôi đã chơi tốt nhưng lại không thể thắng trận. Nếu giành chiến thắng trận đấu đó, chúng tôi sẽ chắc suất top 3 và nó sẽ thúc đẩy tinh thần toàn đội tiến lên phía trước. Ngoài ra, top 3 sẽ phá vỡ kỷ lục (trong những lần tham dự) TI của tôi.
Nếu được chọn một game tự đánh giá bản thân chơi hoàn hảo 100% thì đó sẽ là?
Tôi không nghĩ có game đấu nào mà mình chơi hay tuyệt đối cả. Mỗi game đấu đều đem cho tôi cảm giác mình có thể làm tốt hơn thế.
Anh có nghĩ có Dota 2 player nào đó đẹp trai hơn mình không?
Xin lỗi nhưng tôi không nghĩ vậy đâu.
Những carry players hàng đầu hiện giờ là ai vậy?
Tôi cảm thấy Ame (PSG-LGD Gaming) cùng Nisha (Team Secret) thuộc về Tier S, trong khi RAMZES666 (Virtus.pro), Paparazi,… (ViCi Gaming), Miracle- (Team Liquid) và tôi đều là Tier A.
Anh nghĩ những carry players nào có phong cách chơi tương tự với mình?
Ame và Paparazi,…bởi họ đều nghiêm túc và đam mê trò chơi này.
Team Dota Trung Quốc nào sẽ vô địch TI9?
VG hoặc LGD. Nếu tôi phải chọn một trong hai teams này, tôi nghiêng về LGD hơn.
Làm thế nào mà anh vẫn duy trì chế độ ăn kiêng thế?
Các bạn có thể không tin tôi nhưng tôi đã giảm được 5kg chỉ trong tháng 5 thôi đấy.
Có bao giờ anh cân nhắc việc quay trở lại thi đấu Dota 2 chuyên nghiệp không?
Không chính thức thôi nhưng tô vẫn có thể lập ra một stack để tham dự vài Vòng Sơ loại và giải đấu nhỏ. Tôi không còn là một cậu bé nữa. Nếu vợ bỏ tôi để theo người khác chỉ vì tôi quay trở lại thi đấu thì sao?
Anh đã có vé xem TI9 chưa?
Tôi đã thức nguyên cả đêm mua vé, nhưng lại chẳng có gì cả. Tôi đã liên hệ với người của Perfect World và Valve nhưng họ khước từ (bán/tặng vé) cho tôi.
Nói nhanh về Team Aster của BurNIng, được thành lập vào tháng 9 năm ngoái, thế nhưng cho đến nay, team Dota 2Trung Quốc vẫn chưa gặt hái được bất cứ thành tích nào đáng chú ý,
Gần đây nhất, đoàn quân của BurNIng đã thất bại trong nỗ lực giành vé tham dự EPICENTER Major, Major cuối cùng của DPC 2018-2019, vào tháng trước. Đây cũng là dấu chấm hết cho tham vọng giành vé tới thẳng TI9 của Team Aster – buộc họ phải giành chiến thắng ở các vòng loại nếu muôn góp mặt tại giải đấu Dota 2lớn nhất hành tinh được tổ chức ngay trên sân nhà vào tháng 8 tới.
Trước đó, Team Aster cũng đã khởi động mùa giải mới đầy hứng khởi khi có mặt ở hai Majos đầu tiên. Thế nhưng với màn trình diễn tệ hại, Team Aster luôn là team phải xách va-li về nhà sớm nhất sau The Kuala Lumpur Major cùng The Chongqing Major.
Team Aster khép lại mùa giải DPC mà không tích lũy được bất cứ điểm số nào
Vào hôm 26/5 vùa qua, Team Aster mới đưa về carry player Liu “Freeze” Chang làm phương án thử nghiệm thay thế cho Wang “J” Wenjun. Sự thay đổi này đã giúp cho Team Aster giành ngôi vô địch JBO Asian Masters League – giải đấu online, trị giá gần 30,000 USD, diễn ra từ 26/5-01/6 – quy tụ Newbee và iG.
Hiện chưa có bất cứ thông tin gì cho thấy Team Aster sẽ tham gia Vòng Sơ loại của TI9 với đội hình hiện tại.
ABC(Theo VPEsports)
" alt=""/>Dota 2: BurNIng tự nhận mình có trình độ tương đương với RAMZES666, MiracleTức là sau khi bỏ ra 5.000 USD, bạn sẽ chỉ nhận về một chiếc màn hình "xịn xò" nhưng phải kê sát tường cho khỏi ngã hoặc để nằm ra bàn như một chiếc... iPad.
Apple giới thiệu mẫu thiết kế chân đế cho màn hình "Pro" này với giá... 999 USD. Nếu bạn không đủ tiền, bạn cũng có thể xếp sách để... màn hình dựa vào, hoặc tìm kiếm giá đỡ từ những bên thứ ba.
Từ lâu các sản phẩm của Apple ngoài nổi tiếng đắt đỏ còn được ưa chuộng bởi thiết kế tinh xảo và đồng bộ. Nên mặc dù không hề bị ép, người tiêu dùng không thể bỏ ra hàng trăm triệu để mua Mac Pro. Màn hình Pro Display sau đó sử dụng chân đế của bên thứ ba có thể phá hủy sự đồng bộ này.
Chiếc chân đế "Pro" này đã dấy lên cuộc tranh luận đầy giễu cợt hướng vào Apple. Người dùng Lê An hài hước so sánh: "Một cục nhôm có giá bằng chiếc Huawei P30 Pro". Hay người dùng Reddit cũng chế giễu: "Thôi mua về bỏ lên bàn làm iPad cũng được".
Apple thậm chí còn "chu đáo" bán luôn cả bộ phận chuyển tiếp để người dùng gắn lên tường hoặc gắn vào các loại giá đỡ khác. Trong trường hợp khách hàng không muốn mua giá đỡ 1.000 USD, họ cũng phải bỏ ra 199 USD để mua bộ phận chuyển tiếp. Apple thậm chí còn dành hẳn một gian trưng bày "thiết kế tinh tế" này tại sự kiện.
Người dùng iamseiko bình luận trên Reddit: "Tôi biết vì sao Apple là công ty tỷ đô rồi." Người dùng có lẽ đã quen với việc mua phụ kiện từ Apple. Dù không ai ép buộc, nhưng việc bỏ đi một chi tiết quan trọng rồi bán ở dạng phụ kiện rời đã giúp Apple móc thêm hầu bao từ khách hàng của mình. "Tôi đã tốn vài triệu đồng chỉ để mua mấy bộ chuyển đổi cho những cổng mà đa số laptop hay điện thoại của hãng khác đều có", anh An chia sẻ.
![]() |
Apple loại bỏ đi nhiều loại cổng nhưng không quên chu đáo sản xuất và bán những bộ chuyển đổi đắt đỏ để bù lại. Ảnh:Reddit. |
Apple từng bị người dùng trên toàn thế giới châm chọc là "hãng làm tiền", khi bỏ cổng HDMI trên MacBook rồi lại bán... bộ chuyển đổi. Cũng chính Apple khai tử cổng tai nghe 3,5 mm để tích hợp vào cổng Lightning sau đó lại bán cổng chuyển đổi. Thậm chí sau khi tích hợp cả tai nghe lẫn sạc vào cùng cổng Lightning, Apple đã rao bán cổng chuyển đổi cho phép sử dụng tai nghe thế hệ cũ với cổng kết nối này.
Chưa dừng lại ở đó, Apple còn "móc túi" người dùng bằng cách khai tử USB-A trên MacBook để thay bằng USB-C nhưng vẫn duy trì cổng lightning trên iPhone. Điều này dẫn đến việc người dùng phải mua thêm sợi dây cáp USB-C sang Lightning với giá không hề rẻ. Họ cũng có "nguy cơ" phải mua sợi cáp USB-C hai đầu trong tương lai nếu mẫu iPhone mới bỏ kết nối Lightning.