Lenovo và Motorola hoãn ra mắt máy tính bảng Intel
2025-05-01 10:18:37 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:117lượt xem
Máy tính bảng Android chạy chip Medfield.
Quyết định này đã gây ảnh hưởng tới kế hoạch máy tính bảng Android của Intel. Intel từ chối bình luận về các sản phẩm chưa được công bố cũng như kế hoạch và lịch trình ra mắt sản phẩm của các đối tác.
Mặc dù Lenovo và Intel trình bày các bản mẫu kỹ thuật của máy tính bảng đầu tiên sử dụng Android và Medfield hồi tháng tư vừa qua và cho biết đã sẵn sàng cho ra mắt vào giữa năm 2012,àMotorolahoãnramắtmáytínhbảlịch thi đấu euro nhưng sau khi đánh giá các yếu tố như việc xuất hiện của Windows 8 RT, những máy tính bảng Android “cấp trên” và iPad mới của Apple, Lenovo và Motorola đã quyết định trì hoãn việc ra mắt sản phẩm mới để quan sát thêm về thị trường.
Các nguồn tin chỉ ra rằng, mặc dù Intel đã nhận được hỗ trợ từ các hãng viễn thông và các nhà sản xuất smartphone như Orange,, ZTE, Lenovo và Motorola trên thị trường smartphone, nhưng doanh số bán trung bình của những smartphone Medfield/Android vẫn không khả quan.
Đến thời điểm này, các bác sĩ nhận định, nguồn lây là từ nước ngoài, nơi bệnh nhân đi du lịch. Bệnh chưa lây ra cộng đồng, bệnh nhân phục hồi sức khỏe, PCR dịch tiết 1 số vị trí kiểm tra hiện âm tính...
Thực tế trên cũng phù hợp với các trường hợp bệnh đậu mùa khỉ trên thế giới. Theo đó, bệnh không dễ lây lan trong cộng đồng nếu không tiếp xúc trực tiếp da của người lành với da có mụn nước hoặc niêm mạc có mụn nước của người bệnh. Đa số các ca bệnh khỏi sau 10 -14 ngày với cơ địa có miễn dịch bình thường và hết lây lan sau 21 ngày.
Trước đó, các chuyên gia xét nghiệm của Bệnh viện và Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford đã xác định bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ chủng Monkeypox virus thuộc clade IIb. Các virus của Clade IIb đang lưu hành và gây dịch ở nhiều quốc gia trên thế giới từ đầu năm 2022 đến nay. Song song với giải mã bộ gen, việc điều trị, chăm sóc bệnh nhân, điều tra dịch tễ, khoanh vùng cách ly… được thực hiện an toàn, hiệu quả.
Để an toàn cho bản thân và cộng đồng, người dân cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ được ngành y tế khuyến cáo.
Khuyến cáo của Bộ Y tế về biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ
Người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh sau:
1. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất che bằng khăn vải hoặc khăn tay hoặc khăn giấy dùng một lần hoặc ống tay áo; rửa tay bằng xà phòng và nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn ngay sau khi ho, hắt hơi. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng.
2. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay nhanh.
3. Người có triệu chứng phát ban cấp tính không rõ nguyên nhân kèm theo một hoặc nhiều triệu chứng như đau đầu, sốt, nổi hạch, đau cơ, đau lưng, suy nhược, cần chủ động liên hệ với cơ sở y tế để được theo dõi, tư vấn kịp thời. Đồng thời, cần chủ động tự cách ly, tránh quan hệ tình dục.
4. Tránh tiếp xúc gần gũi với người mắc bệnh đậu mùa khỉ, tránh tiếp xúc trực tiếp với những vết thương, dịch cơ thể, giọt bắn và các vật dụng, đồ dùng bị nhiễm mầm bệnh.
5. Người đến các quốc gia có lưu hành dịch bệnh đậu mùa khỉ, cần tránh tránh tiếp xúc với động vật có vú bị bệnh như: động vật gặm nhấm, thú có túi, động vật linh trưởng (chết và sống) có thể chứa vi rút đậu mùa khỉ.
6. Đảm bảo an toàn thực phẩm, chỉ sử dụng các thực phẩm đã được nấu chín. Không nên ăn, tiếp xúc với động vật hoang dã hoặc sản phẩm của động vật hoang dã, động vật bị nhiễm bệnh.
" alt=""/>Hình ảnh vết mụn nước trên da người mắc đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam