Nintendo bắt tay với Tencent để có thể tiến vào thị trường game Trung Quốc. Ảnh: Weibo
Trong thế giới phim hoạt hình, Disney luôn là vua ngay cả khi “chuột Mickey” không còn ảnh hưởng lớn như trước. Tuy nhiên, trong thế giới game, nơi Super Mario và Nintendo từng giữ ngôi vương, nay đã có một ông vua mới. Đó chính là gã khổng lồ Tencent của Trung Quốc.
Không giống với Nintendo, Tencent không chỉ kinh doanh game. Thay vào đó, nó là tập đoàn của một trong các tỷ phú giầu nhất Trung Quốc, Ma Hueteng hay Pony Ma. Công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ công nghệ, phim ảnh tới game. Chẳng hạn, các bộ phim như “Men In Black International”, “Top Gun: Maverick” hay “Terminator: Dark Fate” đều do Tencent Pictures sản xuất. Tencent còn sở hữu WeChat, “siêu ứng dụng” châu Á với hơn 1 tỷ người dùng hàng ngày và dịch vụ nhắn tin tức thời QQ.
Nói về game, Tencent lại càng tỏ ra khác biệt với Nintendo. Nintendo dành hàng thập kỷ sản xuất các nhân vật và mặt hàng game từ số 0, từng bước biến Super Mario thành cái tên quen thuộc với mọi nhà. Tencent tiếp cận theo cách khác: đầu tư và/hoặc mua các nhà sản xuất game lớn.
" alt=""/>Không phải Nintendo, công ty Trung Quốc này mới là hãng game lớn nhất thế giớiTheo CEO của Vega Squadron, Alexei Kondakov, team sẽ sinh hoạt trong khu vực Dota 2châu Âu do các quy định bắt buộc của Valve thông qua buổi phỏng vấn với championat.com.
“Đây không phải là sáng kiến của chúng tôi, đó là bởi Valve cấm chúng tôi thi đấu trong CIS. Team buộc phải tiếp tục thi đấu tại khu vực của họ (châu Âu). Lithium bắt đầu chơi tại châu Âu, có nghĩa là họ sẽ vẫn ở lại đây. Spirit bắt đầu tại CIS, nên họ phải tiếp tục ở lại đó”, ông Kondakov giải thích.
Trong thông cáo báo chí được Vega Squadron phát ra, tổ chức thực sự quan tâm tới việc ký hợp đồng với một team Dota 2châu Âu hoặc Bắc Mỹ. Tuy nhiên, kế hoạch này của họ tỏ ra không thích hợp cho đến khoảng thời gian gần đây.
“Chúng tôi đang nhắm tới châu Âu hoặc Bắc Mỹ để tìm kiếm cơ hội bước vào đấu trường chuyên nghiệp quốc tế trong một quãng thời gian ngắn ngủi”, trích lược thông cáo báo chí.
“Chúng tôi đã nói chuyện với các chàng trai Lithium hồi tháng 8, nhưng chúng tôi lại không thể hoàn tất các cuộc đàm phán và quên bẵng đi ý niệm về ‘cửa sổ châu Âu’. Nhưng sau thất bại hồi đầu mùa giải, chúng tôi quyết định rằng đây là lúc để quay trở lại với kế hoạch ban đầu.”
Trong thông cáo báo chí, ông Kondakov phát biểu rằng Vega Squadron đã “dễ dàng tìm thấy một điểm chung với Team Lithium” và “hy vọng sự hợp tác này sẽ có hiệu quả và lâu dài.”
“Đội hình này bao gồm cả những players giàu kinh nghiệm lẫn các tài năng trẻ, nhưng họ đều thống nhất một điều – họ hăng hái làm việc và khát khao giành chiến thắng”, CEO của Vega Squadron nói về team Dota 2mà tổ chức mới đem về.
Điều này đồng nghĩa với việc Vega Squadron sẽ có màn ra mắt ở mùa giải Dota 2 Pro Circuit 2018-2019 tại DreamLeague Season 10– giải Minor đầu tiên, diễn ra diễn ra từ hôm nay (29/10) đến 04/11. Tại đây, Vega Squadron, vốn là Lithium đã nhận được suất đặc cách tham dự dù thất bại tại Vòng loại Khu vực châu Âu, sẽ sử dụng Danil “Dendi” Ishutin chơi standinthay thế midlaner Anas “Mage-” Hirzallah – player người Jordan đã không kịp hoàn tất thủ tục xin visa để có mặt tại Stockholm, Thụy Điển.
Hai bảng đấu tại DreamLeague Season 10
Vào lúc 19g30 hôm nay, Vega Squadron sẽ có trận đấu đầu tiên tại vòng bảng DreamLeague Season 10 gặp Natus Vincere– nơi Dendi đã cống hiến trong suốt tám năm đã qua.
Độc giả quan tâm tới trận đấu có thể theo dõi trên kênh Twitch chính thức của DreamLeague: https://www.twitch.tv/dreamleague
ABC
" alt=""/>Dota 2: Vega Squadron chiêu mộ Lithium, chạm trán với Na`Vi vào tối nayThậm chí, sau 4 lần cập nhật, hệ điều hành này vẫn chưa hết lỗi. Mới đây, hàng loạt người dùng chia sẻ rằng thiết bị của họ tiếp tục gặp lỗi liên quan đến cuộc gọi sau khi cập nhật iOS 13.1.2.
"Chiếc iPhone 7 Plus của tôi thường xuyên bị rơi vào tình trạng không liên lạc được dù máy vẫn hiển thị đầy đủ vạch sóng", tài khoản Duy Chung chia sẻ trong một nhóm người dùng iPhone.
![]() |
Nhiều người dùng bị rớt cuộc gọi sau khi cập nhật iOS 13.1.2. Ảnh: MacWorld. |
Trong khi đó, một số người dùng cho biết iPhone của họ không hiển thị thông báo cuộc gọi đến, không có chuông dù máy đã bật chế độ âm thanh. Một số khác lại không thể chuyển âm thanh sang loa ngoài khi đang thực hiện cuộc gọi.
Trang Forbesđưa tin, nhiều người dùng iPhone sau khi cập nhật hệ điều hành iOS 13.1.2 mới nhất cho biết thiết bị của họ thường xuyên bị rớt cuộc gọi giữa chừng.
"Tôi đang sử dụng iPhone X. Sau khi cập nhật lên phiên bản iOS 13.1.2, tôi gần như không thể gọi điện. Khoảng một phút sau khi bắt đầu cuộc gọi, tín hiệu thoại sẽ yếu dần và mất sóng. Tôi thường xuyên gặp phải tình trạng này. Tôi làm công việc kinh doanh, nó ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của tôi", tài khoản Brian Hinton bình luận trên Twitter của Apple Support.
"Chiếc iPhone SE của tôi thường xuyên rơi vào tình trạng mất sóng, không thể liên lạc được. Tôi đã bỏ lỡ rất nhiều cuộc gọi quan trọng. Tôi chỉ có thể khắc phục tạm thời bằng cách chuyển qua lại chế độ máy bay. Làm ơn hãy sửa lỗi ngớ ngẩn này", tài khoản Myo chia sẻ trên trang hỗ trợ khách hàng của Apple.
"Đúng ra tôi không bao giờ nên cập nhật phần mềm cho chiếc iPhone XR của mình. Tôi liên tục bị rớt cuộc gọi, thậm chí chỉ sau vài giây. Hãy nhanh chóng phát hành bản cập nhật mới sửa lỗi này hoặc để chúng tôi trở lại phiên bản cũ", tài khoản David Kappel đăng tải trên Twitter.
Trên trang hỗ trợ của Apple, người dùng đăng tải hàng loạt bình luận tiêu cực liên quan đến hệ điều hành iOS 13. Một số người đang trải nghiệm phiên bản thử nghiệm của hệ điều hành iOS 13.2 cho biết thiết bị của họ cũng gặp phải tình trạng tương tự. Hiện tại, Apple chưa đưa ra bình luận về thông tin trên.
iOS 13 được phát hành lần đầu vào ngày 20/9. Tuy nhiên, ngay sau đó, Apple đã nhận phải hàng loạt chỉ trích từ phía người dùng bởi hệ điều hành này chứa quá nhiều lỗi.
Một trong những tính năng bị phàn nàn nhất là hiển thị thanh công cụ cắt, dán, sao chép khi chạm 3 ngón tay vào màn hình. Tuy nhiên, "tính năng" này lại hoạt động ở mọi nơi, ngay cả trong khi người dùng chơi game. Điều đó ảnh hưởng đến các thao tác sử dụng của người dùng, đặc biệt là trong những trò chơi cần kết hợp nhiều ngón tay như PUBG.
![]() |
Một số lỗi khó chịu xuất hiện trên iOS 13. Ảnh: Đức Duy. |
Ngoài ra, phiên bản iOS 13 hoạt động thiếu ổn định, máy nhanh nóng, gây tụt pin nhanh. Nhiều thiết bị cũ gặp tình trạng kết nối Wi-Fi chập chờn, thường xuyên bị rớt mạng.
Apple đã phải phát hành bản cập nhật iOS 13.1 sớm 6 ngày so với dự kiến để khắc phục những lỗi trên iOS 13, nhưng vẫn còn rất nhiều lỗi vặt tồn tại. Nhiều người dùng thông báo về lỗi ứng dụng thoát đột ngột, pin sụt nhanh và bị trễ khi tắt màn hình.
Chỉ 4 ngày sau khi ra mắt iOS 13.1, Apple lại tung ra bản cập nhật iOS 13.1.1. Bản cập nhật này khắc phục lỗi cho phép bàn phím bên thứ 3 truy cập dữ liệu mà không cần người dùng cho phép, đồng thời sửa lỗi pin tụt nhanh.
3 ngày sau đó, Apple tiếp tục phát hành iOS 13.1.2 để sửa các lỗi liên quan đến iCloud, camera và đèn pin. Tuy nhiên, hệ điều hành này vẫn tồn tại nhiều lỗi mà Apple cần sớm khắc phục.
Hiện tại, Apple đã khóa xác thực các phiên bản hệ điều hành iOS thấp hơn. Do đó, những người dùng đã nâng cấp thiết bị lên iOS 13 chỉ còn cách "sống chung với lũ" và chờ Apple phát hành các phiên bản cập nhật mới để sửa lỗi trong tương lai.
" alt=""/>iPhone lại gặp lỗi cuộc gọi, iOS 13 là bản nâng cấp thảm họa