- Bị phóng viên đặt những câu hỏi móc máy liên quan đến vấn đề chuyển nhượng,ểthaoThuatứctưởiArsenalContenổicơntambàkèo bóng đá tây ban nha Conte đã không giữ được bình tĩnh trong buổi họp báo sau trận Siêu cúp nước Anh.
- Bị phóng viên đặt những câu hỏi móc máy liên quan đến vấn đề chuyển nhượng,ểthaoThuatứctưởiArsenalContenổicơntambàkèo bóng đá tây ban nha Conte đã không giữ được bình tĩnh trong buổi họp báo sau trận Siêu cúp nước Anh.
Chia sẻ với VietNamNet, anh Nguyễn Quang Phú cho hay, anh và người bạn thân đã rủ nhau mua xe Nissan Almera từ tháng 9/2021 và thấy chiếc xe vận hành rất ổn định, cho cảm giác lái tốt và tiết kiệm nhiên liệu. Chỉ có điều, hiện tượng mờ kính lái đã khiến sự hài lòng của anh về chiếc xe giảm đi nhiều.
“Bản thân tôi là dân lái xe, đã cầm vô lăng gần 30 năm nay nên rất có kinh nghiệm trong việc khắc phục hiện tượng này, nhưng đối với chính chiếc xe Almera của mình thì điều đó là không thể. Khi nhiệt độ dưới 13 độ kèm mưa phùn thì xe bị mờ kính không nhìn thấy gì. Còn từ 15 độ trở lên kèm mưa phùn sau 1 số thao tác có thể khắc phục được phần nào mặc dù hơi lằng nhằng”, anh Phú nói.
Anh Phú nhận định:"Theo tôi, nguyên nhân chính là do hệ thống điều hoà của Nissan Almera không cấu tạo giống như các dòng xe khác khi vẫn để 1 lượng độ ẩm nhất định trong xe dẫn đến xe bị hấp hơi trong kính. Có thể nhà sản xuất không tính đến thời tiết miền Bắc Việt Nam khắc nghiệt như thế nào nên họ bê nguyên bản từ Thái Lan sang”.
Không chỉ anh Phú, hàng chục chủ xe Almera khác chủ yếu ở khu vực miền Bắc cũng chia sẻ những hình ảnh, video của bản thân mình trên nhóm với tình trạng tương tự.
Là người thường xuyên di chuyển trên các cung đường Tây Bắc, anh Trần Minh Thành ở Lào Cai tỏ ra khá bất lực vì đã thử đủ mọi cách vẫn không hiệu quả. Thậm chí đã làm theo hướng dẫn của các nhân viên đại lý Nissan cũng chỉ được đỡ 1 chút ở khu vực phía dưới kính lái, chỉ đủ quan sát phía đầu xe. Bản thân anh Thành cũng đã phải quay clip dài hơn 20 phút để “chứng minh” điều này.
“Xe tôi lúc nào cũng như trong lò xông hơi, các kính bám hơi mờ tịt. Tầm nhìn như vậy là rất hẹp và khó quan sát, nhất là đi qua những đoạn cua, qua ngã ba ngã tư rất nguy hiểm. Khi xe chở đông người, hiện tượng hấp hơi càng nặng và khó khắc phục”, anh Thành chia sẻ.
![]() |
Kính trên xe Almera bị mờ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tầm quan sát khi lái xe. (Ảnh: Lê Giang) |
Khách hàng muốn được biết căn nguyên
Anh Nguyễn Phú Minh Khuê ở Hà Nội là người mới mua chiếc Nissan Almera CVT được chưa đầy 1 tháng. Dù ít khi đi lên những vùng cao, thời tiết khắc nghiệt nhưng ngay việc đi lại trong thành phố, chiếc xe của anh cũng bị hiện tượng hấp hơi, gây ra không ít phiền phức và nguy hiểm.
“Sau khi tham khảo một số hội Nissan Almera, tôi được biết đây không phải là tình trạng riêng của xe tôi mà là tình trạng chung của rất nhiều xe Almera. Điều này ảnh hưởng đến sự an toàn của tôi và gia đình khi tham gia giao thông, gây khó khăn và nguy hiểm khi di chuyển trong thời tiết mưa hoặc nồm ẩm. Xe ở tình trạng như bây giờ là không đủ an toàn để lưu thông trên đường", anh Khuê chia sẻ với VietNamNet.
Sau nhiều ngày “khó chịu” bởi cưỡi trên khối tài sản hơn nửa tỷ bạc mà vẫn không hài lòng, anh Nguyễn Phú Minh Khuê đã quyết định gửi thư lên đại diện Nissan Việt Nam và đại lý Nissan Lê Văn Lương (Hà Nội) - nơi anh vừa mua xe đề nghị được làm rõ.
Anh Khuê cho rằng, những khách hàng đang sở hữu xe Almera cần được biết căn nguyên của vấn đề, đồng thời đề nghị hãng Nissan xem xét, kiểm tra và đưa ra biện pháp khắc phục một cách thống nhất cho tất cả các xe Almera gặp phải tình trạng này nhằm đảm bảo an toàn cho khách hàng.
Rõ ràng, việc vận hành một phương tiện trên đường mà không đảm bảo tầm nhìn tối thiểu là điều hết sức nguy hiểm. Hơn lúc nào hết, khách hàng là những người cần được hướng dẫn, hỗ trợ và có hướng xử lý triệt để phía từ nhà sản xuất.
![]() |
Nissan Almera là dòng xe được nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan. |
Để làm rõ những phản ánh trên của các chủ xe Almera, phóng viên VietNamNet đã liên hệ với đại diện hãng Nissan tại Việt Nam. Thông tin ban đầu từ đại diện phía Nissan cho thấy, hãng đã nắm được việc một số xe Almera tại khu vực miền Bắc gặp phải hiện tượng mờ kính lái trong những ngày gần đây.
Một số đại lý đã chủ động làm việc và có hướng dẫn chủ xe cách sử dụng hệ thống điều hoà phù hợp nhất. Tuy nhiên hãng chưa có thông tin chính thức gì về nguyên nhân cũng như hướng khắc phục hiện tượng này trên dòng xe Almera.
Nissan Almera được chính thức ra mắt thị trường Việt Nam dưới dạng xe nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan vào đầu tháng 8/2021 bởi Nhà phân phối độc quyền thương hiệu Nissan tại Việt Nam là Công ty TNHH Phát triển Công nghiệp Ô tô Việt Nam (VAD). Mẫu sedan hạng B này được giới thiệu với 3 phiên bản là MT, CVT và CVT cao cấp với giá bán lần lượt là 469, 529 và 579 triệu đồng.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Hãng Hyundai sẽ triệu hồi tổng cộng 26.413 xe thuộc các dòng SantaFe, Elantra và Sonata sản xuất năm 2020 và 2021 vì kính chắn gió trên các dòng xe này được gắn không đúng cách và có thể bị rụng ra nếu gặp va chạm.
" alt=""/>Kính xe Almera bị hấp hơi, tài xế 30 năm kinh nghiệm cũng 'bó tay'Đã gần 11h trưa, trời nắng như đổ lửa, anh Nguyễn Đình Kiều (SN 1994, trú xã Mã Thành, huyện Yên Thành) vẫn tất bật lái chiếc công nông ra đồng vận chuyển lúa mới thu hoạch xong về nhà cho người dân để kịp phơi khô.
Anh Kiều chia sẻ: "Đây là việc thời vụ, chỉ ngày mùa người ta mới thuê nên tôi phải tranh thủ cả ngày lẫn đêm để kiếm thêm thu nhập dù việc vận chuyển lúa trong thời tiết nắng nóng gần 40 độ C vô cùng vất vả".
"Dịch vụ chở thuê thuận tiện, giá cả hợp lý nên hiện nay người dân không còn dùng các phương tiện đơn sơ như xe kéo tay, xe trâu… mà đều dựa vào máy móc", anh Kiều nói.
Tùy thuộc quãng đường gần hay xa, anh Kiều sẽ nhận được tiền công từ 100.000 - 150.000 đồng/chuyến. Trung bình mỗi ngày, anh chở khoảng 10 - 15 chuyến, thu về từ 1,5 - 2 triệu đồng/ngày.
Thời gian này, người dân đang bước vào mùa gặt đại trà nên nhu cầu chở lúa về nhà rất lớn. Trong khi đó, số phương tiện chuyên chở chỉ đếm trên đầu ngón tay nên khó đáp ứng được.
Một vụ gặt thường diễn ra trong khoảng 10 - 15 ngày. Chính vì thế, những “người vận chuyển” lúa phải làm quần quật cả ngày đêm.
Chị Vũ Thị Tuyết (trú xã Mã Thành) cấy hơn 10 sào lúa. Năm nay do chồng chị đi làm ăn xa, không kịp về nên tất cả sản lượng lúa thu hoạch từ ngoài đồng chị phải thuê người chở về nhà.
“Không có người làm nên tôi phải thuê chở nhiều chuyến lúa đã thu hoạch từ ngoài đồng về. Tiền công mỗi chuyến họ lấy từ 100.000 đến 150.000 đồng, tùy theo quãng đường gần hay xa”, chị Tuyết cho hay.
Hơn 22h đêm, dù đã mệt lử nhưng anh Hoàng Văn Quang (SN 1976, trú xã Mã Thành) vẫn tất bật lái chiếc công nông ra cánh đồng vận chuyển lúa chuyến thứ 17 trong ngày.
Theo anh Quang, 17 chuyến trong ngày hôm nay, anh thu về khoảng 2,5 triệu đồng.
Nhiều người dân địa phương đánh giá, vụ đông xuân năm nay được mùa, trung bình từ 3 – 4 tạ/sào. Thu hoạch lúa xong, họ lại tất bật dọn rơm rạ, làm đất để gieo cấy vụ hè thu.
“Vụ đông xuân năm nay toàn huyện gieo cấy gần 13.000 ha lúa, đến thời điểm này bà con đã thu hoạch được khoảng 70%, năng suất đạt hơn 71 tạ/ha”, ông Nguyễn Văn Hồng, Trưởng phòng NN&PTNT huyện Yên Thành cho hay.
Bản lĩnh của cô giáo vùng cao
Trước đây, chị Tâm là giáo viên dạy âm nhạc ở trường đặc biệt khó khăn Cao Sơn (Bắc Kạn), cách nhà 70km. Gần 10 năm, mỗi ngày, chị rong ruổi hơn 2 tiếng đồng hồ trên đường mới tới được nơi dạy học và lại mất bằng đó thời gian để trở về nhà.
Khi các con đến tuổi đi học, mẹ già thường xuyên đau yếu, chị Tâm xin chuyển công tác về Trường Tiểu học và THCS Dương Phong (huyện Bạch Thông), cách nhà 10km. Những tưởng gia đình sum họp, các con nhỏ sẽ được chị Tâm chăm sóc vẹn toàn. Vậy nhưng…
Một chiều cuối tháng 3/2021, trên đường đón con trai 5 tuổi từ trường về nhà, không may chị Tâm gặp tai nạn giao thông.
Hai mẹ con chị Tâm đang đi xe máy thì gặp một chiếc xe tải chở quặng bị mất đà tụt dốc lao xuống. Do chở con nhỏ phía sau nên chị Tâm không thể vứt xe bỏ chạy, chỉ kịp đánh lái sang trái đường.
Chị nhớ lại: “Đuôi chiếc xe tải chở quặng gạt đổ xe máy, tôi chỉ kịp đẩy con trai ra xa gầm xe. Tôi sẽ không bao giờ quên được khoảnh khắc đôi chân của mình bị bánh xe kẹp nát. Tôi sốc. Nhưng tôi vẫn kịp quay lại hỏi con trai có sao không? Thấy con đứng lên đi vào lề đường, tôi tự nhủ con an toàn là may mắn lớn nhất rồi”.
Bằng một sự bình tĩnh tới kinh ngạc, quên đi mọi đau đớn, chị Tâm nhờ người dân đưa đi cấp cứu. “Máu chảy quá nhiều, tôi phải giới thiệu mình là giáo viên mới chuyển về đây công tác để mọi người yên tâm sơ cứu, không sợ khi tiếp xúc trực tiếp với máu của tôi”, chị kể.
May mắn có người đàn ông nhà gần nơi chị Tâm bị tai nạn đã chở chị đi cấp cứu ở bệnh viện đa khoa tỉnh. Khi thấy sàn ô tô lênh láng máu, người tài xế lo lắng cho tính mạng của chị Tâm nên mất bình tĩnh đã đi nhầm đường. Chị Tâm vẫn tỉnh táo động viên ngược: “Cháu vẫn chịu được. Chú cứ bình tĩnh”.
Bệnh viện tỉnh tiếp nhận và nhanh chóng chuyển chị Tâm từ Bắc Kạn xuống bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) ngay trong đêm. Trên đường đi, chị Tâm vẫn rất bình tĩnh và tỉnh táo. Chị nói với chồng, chỉ cần chị còn sống là còn lo được cho con cái học hành. Chị động viên con gái bình tĩnh để sáng hôm sau hoàn thành tốt cuộc thi nghi thức Đội ở huyện...
Anh Lưu Đinh Sáu (chồng chị Tâm) run rẩy xin các bác sĩ bệnh viện Việt Đức cố gắng giữ chân cho vợ. Nhưng do tai nạn quá nghiêm trọng và nạn nhân mất máu quá nhiều, các bác sĩ đành cắt đi đôi chân của chị Tâm.
Nghị lực phi thường
Những tưởng chị Tâm sẽ gục ngã, suy sụp. Nhưng chị rất bình tĩnh đón nhận sự thật. “Tôi xác định chấp nhận số phận, vì có khóc lóc bi thương cũng không thể thay đổi được tình hình. Tôi thấy mình trở nên mạnh mẽ lạ thường. May mắn nhất là con trai tôi được an toàn. Đánh đổi đôi chân của mình cho sự bình an của con, tôi mãn nguyện vô cùng”, chị Tâm chia sẻ.
Không muốn trở thành gánh nặng cho chồng con, chị Tâm đã tự mình tập cho đôi tay quen với việc đi lại. “Tôi cố chống tay, nhấc cao người để mỏm cụt chưa lành hẳn ở chân không chạm xuống đất khi di chuyển. Tôi có thể tự vệ sinh cá nhân mà không cần chồng phải phụ giúp chỉ 1 tháng sau khi từ bệnh viện về nhà”.
Đôi chân không còn, công việc của người giáo viên hàng ngày đứng lớp trở nên mong manh. Nếu chị Tâm thất nghiệp, mọi gánh nặng đè lên vai anh Sáu chồng chị. Điều đó khiến chị không cam lòng.
“Tôi gặp tai nạn đúng thời điểm dịch Covid-19 bùng lên, mọi hoạt động dạy và học đều chuyển sang chế độ online nên tôi không bị nghỉ ngày làm việc nào. Tôi cố gắng hết sức mình tập luyện để trở lại cuộc sống thường ngày một cách nhanh nhất", chị Tâm nói về "may mắn" trong công việc sau khi lâm nạn.
Bằng tất cả nỗ lực, quyết tâm, chỉ sau 3 tháng kể từ ngày ra viện, chị Tâm đã có thể đi lại trên đôi chân giả. Dù chưa thực sự vững chắc mỗi bước đi, dù các mỏm chân vẫn rất đau đớn khi tì đè lên đôi chân giả, cô giáo 8X vẫn tự mình đi 40km tham gia khóa học chính trị hè, chuẩn bị cho năm học mới.
Trao đổi với VietNamNet, thầy giáo Đoàn Thanh Bình (nguyên Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Dương Phong) cho biết: “Khi cô Tâm không may gặp tai nạn, nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ để cô hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn. Cô Tâm là Tổng phụ trách có năng lực giảng dạy, nhiệt tình và rất nghị lực vượt qua hoàn cảnh để hoàn thành tốt mọi công việc được giao”.
Cũng như nhiều người khuyết tật khác, mới đầu chị Tâm cũng thấy ngại, tự ti. Chị luôn cố gắng thể hiện mình là người bình thường, không muốn người khác chú ý tới mình. Tuy nhiên, sau này, khi nhận được những ân tình từ người thân, bạn bè, đồng nghiệp... chị nhận thấy mình cần chia sẻ câu chuyện của mình, lan tỏa nghị lực sống làm động lực cho những người cùng cảnh ngộ.
"Bạn hãy nhẫn nại một chút, kiên trì một chút, mọi thứ sẽ trở nên tốt đẹp hơn. Hành trình đời người không phải luôn thuận lợi và bằng phẳng. Do đó, hãy học cách chấp nhận, học cách mỉm cười, lau khô giọt nước mắt và quên đi hết nhọc nhằn", chị Tâm nói.
Ảnh, clip: Nhân vật cung cấp