Máy bay không người lái (drone) dân sự được sử dụng ngày càng nhiều, dù là cho mục đích thương mại như theo dõi mùa màng, thảm họa thiên nhiên, chụp ảnh hay giải trí. Sự phổ biến của thiết bị này kéo theo các báo cáo đáng lo ngại về an toàn hàng không. Tháng trước, Cục Hàng không Dân sự Anh (CAA) phát đi cảnh báo sau khi có 7 tai nạn liên quan đến việc drone bay gần các máy bay chở khách tại các sân bay Anh trong chưa đầy một năm.
Nhận thức được mối đe dọa mới, Ủy ban Châu Âu (EC) thừa nhận “sự cố máy bay không người lái sẽ xảy ra” và yêu cầu các cơ quan an toàn hàng không bổ sung quy tắc để điều hành máy bay không người lái tại châu Âu. Đây đều là lo lắng có cơ sở do chủ nhân của drone thường không quen với các quy định hàng không.
“Vấn đề là va chạm với máy bay không người lái thường xuyên xảy ra trong các giai đoạn quan trọng của một chuyến bay như trong suốt quá trình cất cánh hay hạ cánh, khi đó máy bay không người lái có thể gây hậu quả nghiêm trọng”, Philip von Schoeppenthau, Tổng Thư ký Hiệp hội Phi công châu Âu cho hay.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa chính thức ban hành quy định mới về mức thu lệ phí cấp mới giấy đăng ký kèm theo biển số phương tiện giao thông cơ giới đường bộ trên địa bàn thành phố. Theo đó, để nhận được giấy đăng kí xe mới và đeo biển xe TP. Hồ Chí Minh, người sở hữu sẻ phải trả tăng mức phí lên ít nhất 1,5 lần.
Cụ thể, theo quy định mới, tại địa bàn TP Hồ Chí Minh, các loại ô tô con dưới 10 chỗ ngồi trở xuống không hoạt động kinh doanh vận tải sẽ tăng có mức phí đăng kí là 11 triệu đồng. Với mức này, lệ phí đăng kí mới dành cho các loại ô tô đang được sử dụng trong các gia đình hiện nay sẽ tăng gấp hơn 5 lần mức phí hiện hành là 2 triệu đồng.
Các loại phương tiện khác như xe sơ mi rơ-moóc tăng từ 100 nghìn đồng lên 150 nghìn đồng. Lệ phí cấp mới đăng kí với các loại ô tô khác giữ nguyên ở mức 150 nghìn đồng.
![]() |
Không chỉ riêng với các loại ô tô, theo quy định mới, lệ phí đăng kí xe máy tại TP. Hồ Chí Minh cũng sẽ tăng gấp 1,5 lần so với quy định cũ hiện hành và mức phí này được tính theo giá tính lệ phí trước bạ. Cụ thể, xe trị giá dưới 15 triệu đồng có mức lệ phí 750 nghìn đồng (tăng 250 nghìn đồng so với mức hiện nay. Xe có trị giá từ 15-40 triệu đồng tăng từ 1 triệu lên 1,5 triệu đồng. Còn đối với các xe có giá trên 40 triệu đồng, mức lệ phí mới là 3 triệu đồng (mức hiện hành là 2 triệu đồng).
" alt=""/>Xe ô tô đeo biển TP Hồ Chí Minh phải nộp lệ phí gấp 5 lần hiện nay+Hard-cary:Là những hero cực yếu đầu game nhưng cuối game có thể gây ra 1 lượng sát thương lớn và giúp team thắng được combat nhờ lượng sát thương lớn của mình,tất nhiên là bạn phải fram cực kì nhiều để có đồ mới đẹp trai được.1 vài hard carry tiêu biểu:Spec,Morping,Anti-Mage...
+Semi carry: Semi carry làm nhiều nhiệm vụ hơn Hard-Carry. Một Semi carry sức mạnh về cuối game sẽ không mạnh áp đảo có thể 1 cân 5 như Hard-carry nhưng vẫn khá khoẻ ở cuối game và họ cũng có skill dồn damage cực mạnh ở đầu game. Vì vậy, đây là 1 vị trí cực kì quan trọng trong team. Để đánh tốt Semi carry bạn không những cân bằng việc “gank” đầu game để đảm bảo team có lợi thế và việc giữ ổn định lượng fram để có lượng đồ đủ khoẻ ở cuối game. Một vài Semi-carry tiêu biểu: Shadow Fiend,Queen of Pain, Nature Prophet....
-Offlane:Là vị trí chịu thiệt thòi khá nhiều vì phải nhường lượng vàng cho Carry và Semi-carry.Các offlane thường đảm nhận vai trò chịu sát thương cho team và mở combat.Vì thế các Offlane hero thường được chọn là các hero cứng từ trong trứng, cần ít đồ và kinh nghiệm cũng yêu cầu thấp hơn so với 2 vị trí trên. Một vài Offlane tiêu biểu: Centau, Batrider, Puck....
-Support:là vị trí chịu thiệt thòi nhất trong Team. Bạn không có quyền được farm như các nhân vật trong team nhưng bạn phải mua mắt để kiếm soát bản đồ cũng như hỗ trợ “gank”, hay cứu Carry nếu Carry đang bị nguy hiểm.....Những việc làm "không lương" đó sẽ giúp team bạn có lợi thế cực kì lớn và tạo 1 thế trận tốt theo chiến thuật team bạn đề ra. Support cũng chia làm 2 loại:
+Semi support: bạn vẫn nghèo thôi nhưng vẫn dễ thở một tí, bạn có thể được fram 1 ít hay lấy 1 ít level để có những item cần thiết quan trọng trong combat.ở vị trí này bạn thường sẽ không phải cắm mắt mà bạn sẽ tập trung vào việc lên item quan trọng nhanh nhất có thể giúp team tốt hơn. Một vài Semi support tiêu biểu: Sand King, Egima, AA...
+Hard-support: đây là vị trí nghèo nhất trong team. Bạn luôn phải cắm mắt luôn phải mua dust mua gem thậm chí phải mua cả cuộn giấy cho team nếu được yêu cầu và tất nhiên không được fram hay ks bất kì thứ gì nếu các vị trí khác cần. Một vài Hard support tiêu biểu: Vegeful Spirit, Witch Dortor, Shadow Demon....
-Ganker: là vị trí nhiệm vụ của bạn là hạ hero team địch mọi lúc mọi nơi có thể. đôi khi bất chấp cả việc không cần fram chỉ cần đánh nhau thôi. Một vài ganker tiêu biểu: Night Stalker, Queen of Pain, Lina...
- Jungle: trong DOTA 2 có 3 lane ngoài ra còn có rừng nơi ở của những creep hoang dã. Ở vị trí này hero của bạn sẽ không ra “lane” mà lượng vàng của bạn sẽ đến từ những creep này. Một vài juggle tiêu biểu: Sand King, Egima, Axe
- Pusher: chỉ có đập trụ, đập trụ, và đập trụ thôi ....... Một vài pusher tiêu biểu: Lycan, Brood Mother, Nature Prophet....
Trong game, một hero sẽ đảm nhận nhiều role khác nhau có thể vừa là ganker vừa là support cũng có thế vừa là offlane vừa là jungle, vừa support vừa jungle....
Bây giờ là vấn đề về lane: Top, mid và bot
Top: là lane ngắn của Dire và là lane dài của Radiant. Ở lane này bên Dire sẽ có lợi thế fram cũng như chống gank, phản gank tốt và bên Radiant thì sẽ là một lane nguy hiểm vì bạn rất dễ bị gank ở lane này.
Bot: Ngược lại top bot sẽ là lane an toàn dành cho radiant và cũng là lane nguy hiểm của Dire.
Mid: là lane cực kì quan trọng của game ở mọi thời điểm, ở lane này vì là lane creep ra nhanh nhất,cũng là lane bạn control được cả 2 bên rune và cũng là lane bạn có thể di chuyển để hỗ trợ hoặc gank 2 lane top và bot nhanh nhất nếu không có tp (Town Portal Scroll).
Mối liên hệ giữa lane và role:
Vì đặc tính của lane nên trong game chúng ta sẽ chọn hero có role phù hợp để xếp vào lane phù hợp tuỳ theo chiến thuật của team bạn. Ví dụ ở mid là lane có nhiều creep nên level sẽ lên cao và nhanh nên sẽ nhường cho các hero cần cả level cũng như cần fram nhanh nên thường được chọn là Semi Carry hoặc Ganker, trong khi đó vì top là lane nguy hiểm của radiant nên chúng ta sẽ chọn các hero cần ít tiền hoặc có skill trốn thoát để có thể hạn chế chết nên vị trí này bên radiant thường là offlane. Ngược lại, vì là lane an toàn bên dire nên chúng ta sẽ chọn vị trí cần fram của dire để đảm bảo lượng fram tốt nên thường chọn carry để đi top bên dire.
Ngoài lane chúng ta còn có rừng và ancent camp nên việc chia lane kết hợp với việc chọn hero phù hợp với role mà chúng ta cần chiến thuật sẽ giúp cải thiện game của các bạn cũng như việc định hướng được rõ ràng hơn chiến thuật của team
Hy vọng bài viết có thể giúp ích được các bạn mới làm quen DOTA 2 cũng như những fan DOTA 2 từ lâu có thể tìm hiểu thêm về DOTA 2. Keep Calm and Put tank in the mall.
Khang Hân
" alt=""/>Tìm hiểu về “role” và “lane” trong DOTA 2