Thời tiết nồm ẩm ướt khiến xe hơi dễ mắc 'nhiều bệnh' hơn.
ắtbệnhôtôtrongthờitiếtnồmẩlich tuong thuat bong da hom nay3 'sự cố' thường gặp khi sử dụng xe máy trời lạnhThời tiết nồm ẩm ướt khiến xe hơi dễ mắc 'nhiều bệnh' hơn.
ắtbệnhôtôtrongthờitiếtnồmẩlich tuong thuat bong da hom nay3 'sự cố' thường gặp khi sử dụng xe máy trời lạnhBiểu tượng Volkswagen tại trụ sở của hãng ở Wolfsburg, Đức. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Hãng chế tạo ôtô Đức Volkswagen ngày 19/12 cho biết hãng sẽ đầu tư 11 tỷ euro (12,2 tỷ USD) để tiếp tục phát triển xe điện vào năm 2024.
Với khoản tiền bổ sung này, Volkswagen sẽ đầu tư tổng cộng 19 tỷ euro vào “các công nghệ tương lai.”
Giám đốc vận hành (COO) của Volkswagen Ralf Brandstaetter cho biết Volkswagen đang ở điểm bắt đầu của một kỷ nguyên mới. Hãng chế tạo ôtô Đức dự định trong năm tới sẽ tung ra tổng cộng 34 mẫu xe mới trên toàn thế giới, trong đó có 8 mẫu xe điện hoặc xe lai, 12 mẫu xe thể thao đa dụng (SUV).
Volkswagen đặt mục tiêu giảm một nửa lượng khí thải CO2 từ hoạt động sản xuất vào năm 2025 và giảm xuống mức 0 vào năm 2050.
Volkswagen mới đây đã giới thiệu mẫu xe chạy hoàn toàn bằng điện mới ID.3 tại một nhà máy ở thành phố Zwickau, phía Đông nước Đức.
Giám đốc điều hành của Volkswagen Herbert Diess cho biết mẫu ID.3 được sản xuất nhằm giúp hàng triệu người tiếp cận được với xe chạy bằng nhiên liệu sạch và đây cũng là một dấu mốc quan trọng của Volkswagen trên con đường trở thành nhà sản xuất thân thiện với môi trường vào năm 2050.
Để đảm bảo quá trình sản xuất EV không thải khí carbon, Volkswagen quyết định sẽ chỉ sử dụng năng lượng từ các nguồn tái tạo trong quá trình sản xuất pin xe và bù đắp cho lượng khí thải "không thể tránh khỏi" thông qua việc đầu tư vào một dự án bảo vệ rừng ở Indonesia.
Volkswagen đã đầu tư 1,2 tỷ euro (khoảng 1,3 tỷ USD) nhằm hiện đại hóa nhà máy ở thành phố Zwickau để sản xuất hơn 100.000 EV vào năm 2020. Với sản lượng 330.000 chiếc EV mỗi năm bắt đầu từ năm 2021, nhà máy Zwickau sẽ trở thành nhà máy sản xuất EV lớn nhất và hiệu quả nhất ở châu Âu./.
Theo www.vietnamplus.vn
Cuộc chạy đua giá của 2 dòng xe SH 2019 và 2020 vẫn đang tiếp tục nóng lên từng ngày. Theo ghi nhận thị trường, dù đang tăng chênh hơn 20 triệu đồng so với đề xuất nhưng giá Honda SH 2020 vẫn thấp hơn bản cũ 2019 đáng kể.
" alt=""/>Hãng Volkswagen đầu tư 11 tỷ euro để phát triển ôtô điệnTrước hết, thẻ CCCD đã được cấp trước ngày ban hành Thông tư số 06 (23/1/2021) vẫn có giá trị sử dụng đến hết thời hạn theo quy định, các loại giấy tờ sử dụng thông tin từ thẻ CCCD cũ vẫn nguyên hiệu lực pháp luật.
Tất nhiên mặc dù người dân được khuyến cáo không cần gấp rút đi làm thẻ CCCD gắn chip nếu chưa thực sự cần thiết, cũng có những chính sách khuyến khích để chuyển đổi trước ngày 1/7/2021.
Giống như mẫu CCCD cũ, CCCD gắn chip cần được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, 40 tuổi, và 60 tuổi. Trường hợp thẻ CCCD được cấp, đổi, cấp lại trong thời hạn 2 năm trước tuổi quy định thì vẫn có giá trị sử dụng đến tuổi đổi thẻ tiếp theo.
Như vậy nếu làm CCCD nói chung sau khi tròn 23 tuổi, công dân có thể dùng đến năm 40 tuổi; nếu làm CCCD sau khi tròn 38 tuổi, công dân có thể dùng đến năm 60 tuổi; và nếu làm CCCD sau khi tròn 58 tuổi, công dân có thể dùng đến cuối đời.
Ngoài ra, CCCD được đổi trong các trường hợp: Thẻ bị hư hỏng không sử dụng được; Thay đổi thông tin về họ, chữ đệm, tên, đặc điểm nhân dạng; Xác định lại giới tính, quê quán; Có sai sót về thông tin trên thẻ CCCD; hoặc khi công dân có yêu cầu.
H.A.H
Mặc dù người dân được khuyến cáo không cần gấp rút đi làm thẻ CCCD gắn chip nếu chưa thực sự cần thiết, cũng có những lý do để cố gắng chuyển đổi trước ngày 1/7/2021. Ví dụ, lệ phí hiện được giảm 50%.
" alt=""/>Thời hạn sử dụng căn cước công dân gắn chip trong bao lâu?Lao động chuyên trách trong lĩnh vực TMĐT là một trong yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường này. Theo đánh giá của Hiệp hội TMĐT Việt Nam (Vecom): “Trong nhiều năm liền, nguồn nhân lực cho TMĐT và đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao luôn là vấn đề lớn gây cản trở cho quá trình phát triển TMĐT trong nước”.
Kết quả khảo sát của Vecom cho thấy, năm 2020, tỷ lệ doanh nghiệp có lao động chuyên trách về TMĐT lại giảm nhiều so với các năm trước.
Số liệu khảo sát từ các doanh nghiệp TMĐT trên cả nước cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp không có lao động chuyên trách về TMĐT tăng lên so với năm trước đó. Cụ thể, năm 2020, có tới 77% doanh nghiệp không có lao động chuyên trách về TMĐT, tăng thêm 4% so với con số 73% năm 2019.
Nguyên nhân khiến chỉ có 23% doanh nghiệp có lực lượng lao động chuyên trách có một phần do tác động lớn của đại dịch và áp lực về tài chính khiến việc cắt giảm biên chế và kiêm nhiệm nhiều vai trò đã được các công ty triển khai để duy trì hoạt động trong giai đoạn khó khăn.
Phần lớn các doanh nghiệp không có lực lượng lao động chuyên trách TMĐT thuộc về nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Theo đó, tỷ lệ lao động chuyên trách về TMĐT tại các doanh nghiệp SME chỉ bằng một nửa so với nhóm các doanh nghiệp lớn.
Trong khi đó, nếu tính về cơ cấu ngành, lĩnh vực thì thông tin và truyền thông và Nghệ thuật - vui chơi - giải trí là hai lĩnh vực có tỷ lệ lao động chuyên trách về TMĐT cao nhất với tỷ lệ lần lượt 42% và 45% trên tổng số doanh nghiệp tham gia khảo sát trong cùng lĩnh vực kinh doanh. Tiếp theo sau đó là lĩnh vực hoạt động tài chính - ngân hàng - bảo hiểm có tỷ lệ 38%, lĩnh vực hoạt động chuyên môn và KHCN đạt tỷ lệ 31%.
Khó tuyển dụng lao động có kỹ năng
Một thực trạng được nêu ra đó là việc khó tuyển dụng các lao động có kỹ năng. Hiệp hội Vecom cho biết: Trong vòng 3 năm trở lại đây, xu hướng doanh nghiệp gặp khó khăn khi tuyển dụng lao động có kỹ năng về TMĐT và CNTT ngày càng tăng.
Theo đó, năm 2020 có tới 32% doanh nghiệp cho biết, gặp khó khăn khi tuyển dụng lao động có kỹ năng về TMĐT và CNTT (trong khi tỷ lệ năm 2019 là 30%).
Kỹ năng quản trị website và sàn giao dịch TMĐT vẫn là kỹ năng được doanh nghiệp quan tâm nhiều nhất trong những năm gần đây, 46% doanh nghiệp cho biết, họ gặp khó khăn khi cần tuyển dụng lao động có kỹ năng này.
“Thực trạng này cũng cho thấy, đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực này cả theo hình thức chính quy và không chính quy đều là những vấn đề lớn cần được quan tâm trong giai đoạn tới”, báo cáo của Vecom nhấn mạnh.
Từ mục tiêu phát triển TMĐT bền vững hướng tới năm 2025 TMĐT phát triển đồng đều và thu hẹp khoảng cách giữa 2 thành phố trung tâm là Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh với các tỉnh thành còn lại. Vai trò của nguồn nhân lực càng được khẳng định rõ, đòi hỏi sự quan tâm đầu tư lớn của các cơ quan nhà nước, các tổ chức để đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực TMĐT, qua đó phục vụ hoạt động xúc tiến TMĐT tại nhiều tỉnh thành.
Ông Nguyễn Bình Minh, đại diện Vecom cho biết, TMĐT đã có mức tăng trưởng ấn tượng trong khu vực và sẽ tiếp tục tăng trưởng trong 5 năm tới.
Theo báo cáo, doanh thu TMĐT cán mốc 13,2 tỷ USD trong năm 2020. Với xu thế tăng trưởng như dự đoán có thể lên tới 35%, quy mô thị trường TMĐT có thể đạt 52 tỷ USD vào 2025. "Với đà tăng trưởng tốt như vậy, nền tảng vẫn phải trông cậy vào nguồn nhân lực," ông Nguyễn Bình Minh nói.
Duy Vũ
Các hình thức thanh toán kỹ thuật số gia tăng, trong đó ví điện tử và mã QR được người Việt dùng nhiều.
" alt=""/>Doanh nghiệp khó tuyển lao động chuyên trách TMĐT