Thymogam (ATG) là thuốc điều hòa miễn dịch, bản chất là protein, theo thời gian, thuốc sẽ tự phân hủy thành acid amin không gây ra độc tính cho cơ thể.
Hội đồng chuyên môn đã thống nhất bổ sung liều còn thiếu cho bệnh nhi, việc này vẫn đảm bảo tính an toàn và hiệu quả với liệu trình điều trị.
Trước đó, vào 19h30 ngày 24/6, phụ huynh của bệnh nhi L.T.K.C. (4 tuổi, chẩn đoán suy tủy) phản ánh bé C. bị cấp phát và sử dụng thuốc Antithymocyte Globulin (Thymogam 250 mg) đã hết hạn sử dụng.
Bệnh viện cũng tiến hành theo dõi sát tình trạng người bệnh để có xử lý kịp thời. Hiện tình trạng bệnh nhi vẫn ổn định, sinh hiệu bình thường, đang được bác sĩ điều trị theo dõi sát.
Gia đình phát hiện, bệnh nhân 4 tuổi, chẩn đoán suy tủy, bị cấp 2 lọ thuốc có hạn sử dụng vào tháng 1/2020.
" alt=""/>Có dấu hiệu tiêu cực trong vụ truyền thuốc hết hạn cho bệnh nhân ung thưVới dịch vụ này, nhà mạng đã mang tới “làn gió mới” cho công cuộc chăm sóc thuê bao trả sau để hấp dẫn khách hàng. Trong suốt thời gian dài vừa qua, tuy thuê bao trả sau được nhà mạng đưa ra nhiều đặc quyền trong các chương trình chăm sóc khách hàng nhưng tặng quà ngày sinh nhật, được giảm giá khi sử dụng dịch vụ khác trong chuỗi liên kết thương mại…
Đặc biệt, các hội viên Kim cương của MobiFone ngoài việc được đặc cách trở thành Hội viên hạng Titan của chương trình Bông Sen Vàng - Vietnam Airlines sẽ được sử dụng phòng chờ hạng thương gia miễn phí tại sân bay Tân Sơn Nhất. Thế nhưng, trước các cơn lốc khuyến mãi trong thời gian gần đây cho thuê bao trả trước ở mức tặng 100% giá trị thẻ nạp thì thuê bao trả sau có phần thiệt thòi.
" alt=""/>MobiFone khuyến mại mạnh tay cho thuê bao trả sauAnh Hoàng nói thêm rằng tin nhắn này xuất hiện bên trong luồng tin cùng với các nội dung trước đó của Vietinbank, vì thế anh đã không có sự đề phòng và làm theo. Hiện tại, anh cho biết bản thân đã liên hệ với ngân hàng để được hỗ trợ.
Nội dung tin nhắn lừa đảo được gửi tới người dùng.
Cũng trong chiều 5/7, trên trang web chính thức của Vietinbank, ngân hàng này đã đưa ra cảnh báo với người dùng về tình trạng lừa đảo, chiếm đoạt tài khoản liên tục diễn ra trong thời gian gần đây. Bên cạnh đó, Vietinbank cũng thống kê hàng loạt trang web giả mạo từng được các đối tượng lừa đảo sử dụng.
Ngoài ra, Vietinbank cho biết rằng ngân hàng này không yêu cầu khách hàng cung cấp user, mật khẩu trong bất kỳ tình huống nào dưới bất kỳ hình thức nào (gọi điện, nhắn tin, chat hoặc email).
"Khách hàng không mở email được gửi từ những địa chỉ email lạ và cảnh giác với những email chứa các nội dung liên quan đến Covid-19. Khách hàng không truy cập, không cung cấp thông tin ngân hàng điện tử (tên đăng nhập, mật khẩu, OTP) hoặc thẻ vào đường link lạ được đính kèm trong email. Khách hàng cần xem kỹ mục đích sử dụng của mã OTP được đề cập trong tin nhắn trước khi nhập thông tin", Vietinbank thông báo với khách hàng.
Trên thực tế, chiêu trò lừa đảo này không hề mới và đã xuất hiện tại Việt Nam hơn nửa năm nay. Trước Vietinbank, một số khách hàng của Vietcombank, TPbank, ACB, Sacombank cũng đã phản ánh về tình trạng tương tự.
Theo đó, các nhóm tội phạm mạng sẽ mạo danh brandname (thương hiệu) của nhà mạng, ngân hàng hay thậm chí là nhà sản xuất thiết bị như Apple để gửi tin nhắn lừa đảo.
Những tin nhắn này thường sẽ chứa nội dung cảnh báo người dùng về tình trạng tài khoản cá nhân của họ bị đăng nhập trái phép. Để kiểm tra tình trạng tài khoản, khách hàng cần phải đăng nhập vào một đường link gửi kèm.
Ngân hàng Vietinbank thống kê một số đường link giả mạo từng được các đối tượng lừa đảo sử dụng.
Tất nhiên, thông tin này hoàn toàn là giả mạo. Không hề có chuyện tài khoản của người dùng bị tấn công. Nói cách khác, đây chỉ là một thông báo giả, nhằm khiến "con mồi" hoang mang, đánh mất sự tỉnh táo.
Khi đã rơi vào tình trạng bối rối, người dùng sẽ rất dễ bị đánh lừa. Sau khi truy cập vào đường dẫn trong tin nhắn, người dùng sẽ được đưa đến một trang web giả mạo nhưng có giao diện gần giống với trang chủ tương ứng theo brandname mà đối tượng lừa đảo sử dụng.
Một khi người dùng đăng nhập tài khoản cá nhân vào các trang web giả mạo này, đồng nghĩa với việc chúng ta đã "giao nộp" toàn bộ thông tin cho kẻ xấu.
(Theo Dân Trí)
Những tin nhắn lừa đảo bằng đầu số SMS ngân hàng quay trở lại trong thời gian qua. Ngân hàng VietinBank đã lên tiếng cảnh báo người dùng.
" alt=""/>Thêm một người dùng Vietinbank bị lừa mất 7,5 triệu đồng