Có lần, em mang theo một con gà con tới lớp. Tôi đã tiến tới nơi có tiếng gà kêu và đập bàn hỏi: “Vì sao em lại mang gà đến lớp”. Có lẽ do tôi đã quá gay gắt nên em đã ôm gà bỏ ra ngoài. Trưa hôm đó, tôi đã phải bỏ lớp đi tìm học trò. Phải mất cả buổi trưa tôi mới tìm ra em trốn ở dưới một chiếc cống ngay sát trường.
Phụ huynh của Duy đã đến gặp tôi và nói “nhờ cô giáo giúp đỡ” trong nước mắt. Nhưng trong tình huống này, tôi đã khuyên chị “cả phụ huynh và cô giáo phải cùng vào cuộc”.
Bạn bè trong lớp khi ấy đều coi Duy là thành phần bất hảo và không ai muốn chơi cùng.
Nếu tôi chỉ cố khiến em tiến bộ trong học tập thì đó là một điều không tưởng. Do vậy, tôi đã tổ chức các buổi thi đấu đá bóng vào cuối mỗi giờ học.
Mặc dù Duy học kém nhưng em lại đá bóng rất giỏi. Bất kỳ vị trí nào trong sân em đều chơi rất tốt. Từ đó, Duy nâng tầm được vị trí bản thân với các bạn trong lớp. Các bạn dần lấy lại thiện cảm với em. Khi ấy, tôi đã nhờ học sinh học tốt nhất trong lớp kèm cặp giúp Duy học tốt hơn. Nhờ vậy, từ một học sinh yếu em trở thành học sinh trung bình và đã được tốt nghiệp.
Vào ngày cuối năm học, phụ huynh của em đã đến cảm ơn tôi vì tất cả. Hiện cậu học trò này vẫn liên lạc thường xuyên với các thầy cô trong trường.
Tôi luôn cho rằng cảm hóa con người phải từ trái tim đến trái tim. Do vậy, giáo viên phải mềm mỏng, tâm sự, thậm chí có thể đặt câu hỏi: “Nếu em ở vị trí của cô, em sẽ làm thế nào”. Học trò khi ấy sẽ nói ra những gì các em nghĩ. Lúc đó, giáo viên mới tìm ra cách thức xử lý của riêng mình.
Tôi cũng cho rằng, việc sử dụng đòn roi không phải là cách thầy cô dạy dỗ mà là đang trừng phạt học trò. Sẽ rất phản giáo dục nếu giáo viên liên tục sử dụng đến thước và những cái tát.
Nó không đem lại bất kỳ tác dụng gì đối với những học sinh có biểu hiện đạo đức không tốt. Thậm chí, điều đó có thể gây ra tác dụng “ngược” là tạo cho học sinh thái độ thù địch, căm ghét trường học và mất đi sự tự tin vào bản thân.
Lê Thị Nếp (Giáo viên Trường Tiểu học Bắc Sơn, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) - Thuý Nga (Ghi)
Nếu không thay đổi từ những quyết sách ở tầm vĩ mô mà loay hoay phán xét ở cái vi mô, như lẽ ra thầy phải thế này trò phải thế kia thì sẽ còn nhiều sự việc tát mặt hay quỳ gối.
" alt=""/>Cậu học sinh mang gà đến lớp học và điểm 10 bất ngờCác cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có tiện ích, dịch vụ được tích hợp vào Smart App Quảng Nam có thể yêu cầu gửi thông báo đến tất cả người dùng đã cài đặt ứng dụng nhằm cung cấp thông tin thiết yếu, cấp thiết cho người dân, doanh nghiệp và chịu trách nhiệm kiểm duyệt nội dung thông tin, thông báo.
Đồng thời có trách nhiệm đảm bảo vận hành, hoạt động ổn định, liên tục theo dõi và khắc phục khi có sự cố và nâng cấp chức năng đã được tích hợp của đơn vị mình. Việc nâng cấp sản phẩm dịch vụ phải thông báo trước cho Sở TT&TT.
Smart Quảng Nam là nền tảng ứng dụng trên môi trường di động, cung cấp các công cụ phục vụ cho phát triển chính quyền số, dịch vụ đô thị thông minh, nền tảng hỗ trợ cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tích hợp các sản phẩm dịch vụ; là ứng dụng kết nối giữa Nhà nước và người dân, giữa Nhà nước và doanh nghiệp trên nền tảng di động, đầu mối thiết lập kết nối giữa doanh nghiệp và người dân trong cung cấp sản phẩm, hàng hóa dịch vụ.
Còn Egov Quảng Nam là ứng dụng dành cho cán bộ công chức, viên chức của tỉnh cung cấp các chức năng hỗ trợ quản lý, điều hành, thực hiện một số tác nghiệp trên điện thoại di động qua môi trường mạng, như thông tin thống kê phục vụ chỉ đạo, điều hành, xử lý văn bản, hồ sơ, công việc, trao đổi nội bộ.
Cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện đăng ký tài khoản trực tiếp trên nền tảng ứng dụng Smart App Quảng Nam hoặc sử dụng định danh điện tử VNeID.
Tài khoản đã đăng ký trên nền tảng Smart Quảng Nam có thể sử dụng để đăng nhập trên Cổng dịch vụ công tỉnh và ngược lại.
Định danh công dân trên ứng dụng Smart Quảng Nam được xác định bằng căn cước công dân (đối với cá nhân), mã số doanh nghiệp, tổ chức hoặc mã số thuế của đơn vị (đối với tổ chức, doanh nghiệp) và tên tài khoản.
Người cài đặt Smart Quảng sẽ được hưởng thụ các tiện ích của ứng dụng, có quyền tương tác, đánh giá các dịch vụ đô thị thông minh trên nền tảng này. Đồng thời, phải chịu trách nhiệm toàn bộ trước pháp luật về tính trung thực, chính xác của các thông tin đã cung cấp.
" alt=""/>Ứng dụng Smart và Egov Quảng Nam trong quản lý, kết nối người dân, doanh nghiệpÔng thông tin thêm, từ 30/11/2021 đến 30/11/2022, Hà Nội ghi nhận hơn 116 triệu IP tấn công mạng nhằm vào các hệ thống thông tin của các cơ quan nhà nước Thành phố. Trong đó, có hơn 116 triệu IP tấn công bằng hình thức từ chối dịch vụ, 1.659 IP tấn công bằng hình thức sử dụng mã độc.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo đảm ATTT cùng với sự phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, Sở TT&TT xác định ATTT là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên và liên tục.
Chia sẻ về thực trạng ATTT trong các cơ quan nhà nước hiện nay, ông Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục ATTT - Bộ Thông tin và Truyền thông cho hay, tình hình an toàn an ninh mạng Việt Nam năm 2022 có nhiều "điểm sáng" nổi bật, tình trạng an ninh mạng tại Việt Nam đang ở mức kiểm soát tốt, tuy nhiên, vẫn còn các mối đe dọa về ATTT.
Dù nhận được cảnh báo về tấn công mạng hoặc điểm yếu, lỗ hổng từ các cơ quan chức năng, nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp vẫn chưa quan tâm xử lý hoặc chưa cập nhật các bản vá để giảm thiểu rủi ro. Đây là vấn đề về nhận thức và trách nhiệm mà các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần phải thay đổi.
Một lo ngại tiếp theo là hành vi lừa đảo trực tuyến trong thời gian qua phổ biến hơn. Vì vậy, một trong những mục tiêu chính trong năm 2022 của Bộ TT&TT là bảo vệ người dân trên không gian mạng. Bộ đã chỉ đạo quyết liệt cùng với các cơ quan chức năng có thẩm quyền ngăn chặn rất nhiều trang web, blog giả mạo lừa đảo trực tuyến để bảo vệ gần 4 triệu người dân Việt Nam, tương đương với khoảng 6% người dùng Internet.
Cũng theo đại diện Cục ATTT, việc tuân thủ đầy đủ quy định của pháp luật về ATTT mạng vẫn chưa được các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chú trọng, đặc biệt là tuân thủ quy định về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Tại hội thảo, các đại biểu còn được nghe ông Đỗ Việt Thắng, Phó Giám đốc Trung tâm Công nghệ thông tin và Giám sát an ninh mạng, Ban Cơ yếu Chính phủ chia sẻ về khả năng giám sát và ứng cứu sự cố ATTT trong CQNN thành phố Hà Nội.
" alt=""/>Hà Nội nâng cao khả năng xử lý, đảm bảo ATTT trong các cơ quan nhà nước