- Nguồn tin độc quyền của Theểnnhượngchiềbáo bóng đá 24h Sun khẳng định, MU sẽ hoàn tất bản hợp đồng trị giá 52 triệu bảng chiêu mộ Fred của Shakhtar Donetsk trong tuần tới.
- Nguồn tin độc quyền của Theểnnhượngchiềbáo bóng đá 24h Sun khẳng định, MU sẽ hoàn tất bản hợp đồng trị giá 52 triệu bảng chiêu mộ Fred của Shakhtar Donetsk trong tuần tới.
![]() |
GS Trần Đình Sử, Chủ tịch Hội đồng thẩm định môn Tiếng Việt chương trình phổ thông mới. |
Về điều này, trao đổi với VietNamNet, GS Trần Đình Sử, Chủ tịch Hội đồng thẩm định môn Tiếng Việt cho hay, chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo hướng tăng cường số tiết cho môn Tiếng Việt lớp 1. Trước đây mỗi tuần 10 tiết, nay mỗi tuần tăng thêm 2 tiết. Như vậy 35 tuần thì tăng thêm 70 tiết.
Việc tăng số tiết này bản chất không phải là nặng thêm, mà cùng khối lượng kiến thức nhưng tăng thời lượng học, giúp các em không phải học vội, đảm bảo kết thúc chương trình thì trẻ đọc được. Chứ không phải học xong rồi đến lớp 2 lại tái mù chữ.
“Chương trình lớp 1 nào cũng chỉ học 29 chữ cái và 140 vần để tập đọc nên các chữ. Trước đây cũng cùng lượng kiến thức đó nhưng học trong 10 tiết, giờ đây được học trong 12 tiết”.
Theo ông Sử, chương trình mới được thiết kế ưu tiên cho môn Tiếng Việt để học sinh sớm viết được chữ, còn chương trình Tiếng Việt các lớp sau sẽ giảm dần số tiết, để trẻ còn học các môn học khác.
Chuyện về 'Bốn cái làn' trong SGK là bịa đặt
![]() |
Hình ảnh về bài học 'Bốn cái làn' nằm trong Vở Bé làm quen với chữ số cho trẻ mầm non 5-6 tuổi do một nhà sách phát hành, không hề có trong SGK lớp 1 năm 2020 |
Ông Sử cũng cho hay, hiện nay cộng đồng mạng đang chia sẻ một hình ảnh bài học "Chữ số 4" với ví dụ về "Bốn cái làn". Tuy nhiên, ông Sử khẳng định không hề có bài học này trong tất cả các sách giáo khoa lớp 1.
“Tôi còn đang giữ các bộ sách trong tay, phải cầm quyển sách, kiểm tra từng trang. Vừa rồi có một trang sách mà được thêu dệt là có ví dụ về “Bốn cái làn” thì cũng không có sách nào có hết.
Sách Toán không có, sách Tiếng Việt cũng không. Cả 5 bộ đều không có. Mà hoàn toàn là dựng chuyện, bịa đặt. Không biết ai đã đứng ra làm việc đó nhưng cộng đồng lại thi nhau chia sẻ”.
Ông Sử cho hay, không đời nào hội đồng thẩm định lại để lọt những nội dung như thế, tránh những suy diễn không hay.
“Một tư liệu viết sai hoặc một cái tên có gờn gợn, chúng tôi đã phải hỏi ngay, hoặc thậm chí tra cứu,...”, ông Sử nói.
![]() |
Có một bài tập đọc trong Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, bộ sách Cánh diều với tên “Cua, cò và đàn cá (1)”, trong đó có câu “Thế là cò dần chén hết đàn cá”.
Trước ý kiến thắc mắc từ “chén” liệu có phù hợp và là ngôn ngữ phổ thông, ông Sử cho hay từ “chén” chỉ về về việc ăn nhưng đối với những người ăn thô tục.
“Trong bối cảnh của bài học này thì từ thì dùng từ “chén” là phù hợp, không sai”, ông Sử nói.
Ngoài ra, dù tiêu đề bài tập đọc là “Cua, cò và đàn cá (1)” nhưng nội dung lại không hề thấy “cua”, ông Sử lý giải sẽ có ở bài tập đọc sau.
“Truyện Cua, cò và đàn cá được chia làm 2 phần trong sách và được mở ngoặc đơn đánh số (1) và (2) thể hiện cho 2 phần. Với mục đích không để học sinh lớp 1 đọc quá dài nên các tác giả đã chia ra. Đây là bài phần 1 và còn tiếp tục nội dung ở bài phần 2. 2 tiết học liền nhau. Tuy nhiên, bài học còn có sự hướng dẫn và giảng dạy của giáo viên. Giáo viên sẽ giải thích cho học sinh trong quá trình học tập”, ông Sử nói.
Về hình ảnh bài học "Chữ số 4" với ví dụ về "Bốn cái làn" được chia sẻ trên mạng, GS Trần Kiều, Chủ tịch Hội đồng thẩm định môn Toán chương trình phổ thông mới cho hay, cho đến nay, chưa thấy trong quyển sách giáo khoa nào có bài học này. “Mọi người cần lưu ý ngoài sách giáo khoa còn có sách bài tập, sách hướng dẫn giáo viên hoặc sách tham khảo. Tuy nhiên, hội đồng thẩm định chỉ thẩm định về sách giáo khoa, còn lại thì không. Và nội dung ở đâu đó ngoài sách giáo khoa thì chúng tôi không thể biết được”, GS Kiều nói. |
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT vừa đề nghị Hội đồng thẩm định rà soát, báo cáo các nội dung dư luận phản ánh về sách giáo khoa lớp 1.
" alt=""/>Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách Tiếng Việt 1: Chuyện 'Bốn cái làn' là bịa đặtVới việc đội nhà dẫn 2-0, trong đó Tiến Linh chính là tác giả bàn nhân đôi cách biệt, ai cũng nghĩ đó hoàn toàn là thay người chiến thuật của thầy Park.
Thế nhưng, Tiến Linh sau đó khiến người hâm mộ lo lắng khi phát hiện anh đang phải chườm đá bên ngoài sân. Những thắc mắc bắt đầu đến, phải chăng anh được rút ra vì chấn thương?
Tuy nhiên, sau trận đấu Tiến Linh đã trấn an các cầu thủ thứ 12 ngay trên sóng truyền hình. Anh cho biết: “Chấn thương của Linh không quá nghiêm trọng.
Linh sẽ cố gắng nghỉ ngơi để có thể đạt thể trạng 100%, nỗ lực cùng đội chơi thật tốt ở 2 trận bán kết AFF Cup 2022với Indonesia”.
Chân sút số 1 của tuyển Việt Nam cũng đưa ra đánh giá về đối thủ: “Indonesialà đội mạnh, thể lực tốt nhưng tuyển Việt Nam sẽ có sự chuẩn bị chiến thuật phù hợp để gặt kết quả tốt nhất trong 2 trận đấu với họ”.
Bán kết lượt đi AFF Cup 2022 giữa Việt Nam vs Indonesia diễn ra vào lúc 19h30 ngày 6/1 trên sân khách. Do vậy, ngay sau trận thắng Myanmar 3-0, thầy trò HLV Park Hang Seo di chuyển ngay vào TP.HCM cho hành trình sang Indonesia.
Việt Nam kết thúc vòng bảng với 10 điểm, ghi 10 bàn và giữ sạch lưới, gặp Indonesia nhì bảng A. Cặp bán kết còn lại là Thái Lan đấu Malaysia, đội thắng Singapore 4-1 ở trận đấu cùng giờ, giành vé còn lại bảng B.
Video AFF Cup 2022 Việt Nam 3-0 Myanmar (nguồn: FPT Play)
Nhà vệ sinh trường học bẩn vốn là nỗi sợ không chỉ của học sinh - người trực tiếp sử dụng, mà còn là một nỗi trăn trở với những người chịu trách nhiệm quản lý từ phía nhà trường. Nhận thấy những hạn chế trong cơ sở vật chất, nhiều trường học đã cải thiện nhà vệ sinh. Trong năm học 2018 - 2019, cả nước có 60.000 nhà vệ sinh học đường được xây mới.
Tuy nhiên, nhiều nhà vệ sinh dù đã được xây sửa, duy trì với kinh phí lớn cũng không thoát khỏi tình trạng bốc mùi; mà một trong những nguyên nhân lớn là từ sự thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh chung của học sinh hàng ngày.
Học sinh tiểu học nghịch giấy, vứt rác lung tung, vẫy nước tung tóe trong nhà vệ sinh, không xả nước, giẫm chân lên bồn cầu… là cảnh tượng thường thấy. Những điều này đã khiến nhà vệ sinh ngày một “ô nhiễm”, dẫn đến việc nhiều trẻ thà nhịn đi vệ sinh chứ quyết không bước vào.
![]() |
Nhà vệ sinh bẩn là “ác mộng” được tạo ra bởi nhiều hành vi kém ý thức của học sinh (Ảnh chỉ mang tính chất minh họa) |
BS. Hoàng Quốc Tưởng, Bệnh viện Nhi Đồng 2 cho biết: “Tâm lý sợ hãi đeo bám học sinh chính là nguồn cơn gây ra những vấn đề sức khoẻ như nhiễm khuẩn tiêu hoá, đau bụng, táo bón, nặng nề hơn là rối loạn tâm lý sợ đi học của trẻ. Đó là chưa kể những bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm từ nhà vệ sinh như vi khuẩn Salmonella, vi khuẩn Shigellosis hoặc nhiễm E.coli… làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các con”.
Tuy là một khu vực nhỏ trong trường, nhà vệ sinh có thể mang đến nhiều hệ lụy về sức khỏe nếu không được bảo vệ đúng cách.
Chia sẻ về vấn đề này, chị Thủy Anh - vợ ca sĩ Đăng Khôi đưa ra ý kiến: “Không thể chỉ đến từ trách nhiệm hay cơ sở vật nhà trường khi mà sau 30 năm phát triển, chắc chắn điều kiện phải tốt lên đáng kể. Trong khi đó, một điều rất quan trọng là nâng cao ý thức của học sinh lại được ít người để tâm đến”.
Nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung cho trẻ
Theo BS. Hoàng Quốc Tưởng, cách giải quyết là phải thay đổi từ gốc rễ là hướng dẫn, giáo dục trẻ thay đổi thói quen, rèn cho trẻ những kỹ năng giữ gìn vệ sinh chung trước khi đến trường.
BS. Tưởng chia sẻ: “Cha mẹ hãy cho con tham gia vào công việc dọn dẹp nhà vệ sinh với vai trò phù hợp để con làm quen với những công việc này. Những lúc như vậy phải cố gắng giải thích lý do về tầm quan trọng của việc vệ sinh cá nhân cũng như giữ vệ sinh môi trường sống”.
Thói quen của trẻ không thể hình thành ngày một ngày hai mà cần có sự kiên trì giáo dục lâu dài từ phía gia đình và nhà trường. Giáo viên dạy trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa, bố mẹ nhắc nhở con mỗi ngày sẽ dần giúp trẻ có ý thức tốt hơn.
![]() |
Gia đình và nhà trường đều có trách nhiệm giáo dục ý thức vệ sinh cho trẻ |
Cũng theo BS. Tưởng, “Nên chia việc giữ gìn vệ sinh thành các giai đoạn nhỏ cho dễ nhớ. Ví dụ: đi xong phải đóng nắp bồn rồi mới xả nước, sau đó vứt giấy đúng chỗ, rồi rửa tay đủ các bước với xà phòng. Hãy bật chế độ khen thưởng khi trẻ làm tốt để trẻ cảm thấy có động lực để duy trì những thói quen tốt. Vì tập được đã khó, duy trì nó thành thói quen càng khó hơn”.
Bằng những cách này, ý thức của trẻ sẽ dần thay đổi, tình trạng nhà vệ sinh bẩn cũng từ đó mà cải thiện, đảm bảo vệ sinh cho trẻ khi đến trường.
Song song đó, nhà trường cần quan tâm cải thiện cơ sở vật chất, bảo dưỡng định kỳ. Chung tay cùng nhà trường, từ năm 2008 đến nay, trong “Hành trình Nhà vệ sinh sạch khuẩn”, nhãn hàng Vim đã xây dựng, sửa chữa và nâng cấp hơn 1.030 nhà vệ sinh trường học. Song song đó, nhãn hãng cũng triển khai nhiều hoạt động giáo dục, tuyên truyền và nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cho hơn 200.000 học sinh tiểu học khắp mọi miền đất nước.
Có sự phối hợp nhịp nhàng từ gia đình, nhà trường và xã hội, nhà vệ sinh trường học nói riêng và học đường nói chung sẽ ngày một sạch hơn, dần xóa đi nỗi ám ảnh “trường kỳ” của học sinh, góp phần mang lại tương lai vui khỏe, an toàn cho các bé.
Kim Phượng
" alt=""/>‘Bảo bối’ gạt ác mộng nhà vệ sinh trường học