Samsung duy trì vị trí số 1 trên thị trường bộ nhớ NAND flash
2025-04-27 01:21:47 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thể thao View:783lượt xem
(Nguồn: ediweekly.com)
Hãng điện tử Samsung Electronics Co. của Hàn Quốc vẫn giữ vững vị trí dẫn đầu trên thị trường bộ nhớ NAND flash toàn cầu trong quý 3/2020 nhờ doanh thu tăng trưởng tích cực.
Theìvịtrísốtrênthịtrườngbộnhớbóng đá việt nam hôm nay trực tiếpo công ty theo dõi thị trường TrendForce, “gã khổng lồ” công nghệ Hàn Quốc, cũng là công ty dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất DRAM (bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động), hiện chiếm 33,1% thị phần trên thị trường bộ nhớ NAND flash toàn cầu xét về doanh thu trong quý 3/2020, tăng 1,7 điểm phần trăm so với quý trước đó.
Doanh thu của Samsung Electronics từ các sản phẩm bộ nhớ NAND flash đạt tổng cộng 4,8 tỷ USD trong quý 3 vừa qua, tăng 5,9% so với quý 2, nhờ lượng đơn hàng tăng mạnh bất ngờ từ tập đoàn Huawei Technologies (Trung Quốc) và nhu cầu đối với mẫu điện thoại mới iPhone 12 của hãng Apple Inc..
TrendForce cho biết giá bán trung bình bộ nhớ NAND flash của Samsung Electronics trong quý 3/2020 đã giảm gần 10% so với quý trước do nhu cầu bị ảnh hưởng bởi nỗ lực giảm bớt hàng tồn kho. Tuy nhiên, lượng hàng bán ra đã vượt kỳ vọng, qua đó bù đắp cho sự sụt giảm giá bán.
TrendForce ước tính số lượng NAND flash mà Samsung Electronics bán ra trong quý 3/2020 đã tăng gần 20% so với quý trước đó.
Tập đoàn công nghệ Kioxia của Nhật Bản hiện đứng thứ hai với 21,4% thị phần trên thị trường bộ nhớ NAND flash toàn cầu, tăng 4,2 điểm phần trăm so với quý trước đó, khi doanh thu của tập đoàn này tăng 24,6% trong quý 3, lên 3,1 tỷ USD.
Nhà sản xuất chip Western Digital Corp của Mỹ đứng ở vị trí thứ ba với 14,3% thị phần, giảm 1,2 điểm phần trăm so với quý trước đó, với doanh thu giảm 7,1% xuống còn 2,07 tỷ USD trong quý 3 vừa qua.
Nhà sản xuất chip SK hynix Inc. của Hàn Quốc xếp thứ tư với 11,3% thị phần, giảm so với mức 11,7% trong quý trước đó. Doanh thu từ NAND flash của SK hynix Inc. trong quý 3 đạt 1,64 tỷ USD, giảm 3,1% so với quý 2.
Theo Vietnam+
Samsung dùng 116 tỷ USD đốt cháy cuộc đua chip với TSMC
Samsung rót 116 tỷ USD vào mảng kinh doanh chip thế hệ mới, với tham vọng thu hẹp khoảng cách với TSMC, công ty sản xuất chip dẫn đầu thị trường, trong vòng 2 năm nữa.
Ông Quân mong muốn hai bên phối hợp tổ chức các chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các địa phương. Bên cạnh đó, ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của VNPT (ngắn hạn và dài hạn). Đồng thời, hỗ trợ về tuyển dụng, cung cấp nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực theo nhu cầu của VNPT.
Về nghiên cứu khoa học công nghệ và chuyển giao tri thức, GS Lê Quân đề xuất, hai bên phối hợp nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ trong các lĩnh vực như: công nghệ thông tin, điện tử viễn thông, khoa học dữ liệu, phân tích dữ liệu, tự động hóa…
Cùng với đó, VNPT hỗ trợ ĐH Quốc gia Hà Nội trong việc triển khai một số nhiệm vụ, chương trình, đề án khoa học công nghệ quốc gia: Chương trình KHCN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Chương trình KHCN phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển, Hệ Tri thức Việt số hóa…
GS Lê Quân cũng đề xuất VNPT tài trợ “không gian xanh” ở Khu đô thị ĐH Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc và thành lập quỹ học bổng nhằm hỗ trợ sinh viên, nghiên cứu sinh và các công bố quốc tế ở ĐH Quốc gia Hà Nội.
Tổng Giám đốc VNPT - Huỳnh Quang Liêm
Ông Huỳnh Quang Liêm - Tổng Giám đốc VNPT đánh giá cao cơ hội hợp tác giữa hai bên. Mặc dù chưa ký kết văn bản hợp tác chính thức nhưng các đơn vị thành viên đã hợp tác tích cực về đào tạo, nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ.
Trên cơ sở các nội dung hợp tác sẵn có, hai bên tiếp tục thảo luận nhằm phát triển mối quan hệ hợp tác này. Đồng thời, tiếp tục thực hiện trách nhiệm xã hội bằng cách thúc đẩy chuyển đổi số nền giáo dục, y tế quốc gia. Theo đó, VNPT hỗ trợ nền tảng chuyển đổi số còn ĐH Quốc gia Hà Nội đảm nhiệm về chuyên môn.
Trước mắt, hai bên sẽ phối hợp triển khai bồi dưỡng giáo viên tiểu học, trung học cơ sở để đáp ứng chuẩn chương trình, sách giáo khoa mới. Trong đó, ĐH Quốc gia Hà Nội đảm bảo về mặt chuyên môn, nhân sự, còn VNPT hỗ trợ về mặt hạ tầng, kỹ thuật, đường truyền, an ninh mạng…
Ngoài ra, hai bên sẽ cùng chia sẻ và hỗ trợ về cơ sở vật chất, nhân lực kỹ thuật phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học ở ĐH Quốc gia Hà Nội (hạ tầng công nghệ thông tin, đường truyền, mạng viễn thông…). VNPT cũng sẽ xem xét hỗ trợ chương trình phát triển đại học số, đại học thông minh ở ĐH Quốc gia Hà Nội.
Mới đây, ĐH Quốc gia Hà Nội đã xây dựng kênh hỗ trợ dạy học trực tuyến cho giáo viên, phụ huynh và học sinh tiểu học vùng khó khăn, đặc biệt trong đại dịch COVID-19. Dự kiến kênh sẽ được ra mắt vào giữa tháng 9 tới.
ĐH Quốc gia Hà Nội hiện có gần 50.000 học viên và gần 500 chương trình đào tạo đại học, sau đại học.
Ngọc Diệp
Chuyển đổi số: Con đường nhanh nhất tạo ra đột phá cho giáo dục
Chương trình chuyển đổi số quốc gia mà Thủ tướng ban hành đã đặt chuyển đổi số giáo dục lên vị trí ưu tiên cao nhất. Đây con đường đúng và nhanh nhất để tạo ra sự đột phá cho ngành.
" alt=""/>ĐH Quốc gia Hà Nội hợp tác thúc đẩy chuyển đổi số giáo dục