
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 62 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật đấu giá tài sản về cấp, thu hồi Thẻ đấu giá viên; hình thức đầu giá trực tuyến; đăng ký hoạt động đối với doanh nghiệp đấu giá tài sản thành lập trước ngày Luật đấu giá tài sản có hiệu lực thi hành.
Có hiệu lực từ ngày 1/7/2017 và thay thế Nghị định 17 ngày 4/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản, Nghị định 62 mới được Chính phủ ban hành được áp dụng với tổ chức đấu giá tài sản, đấu giá viên, người có tài sản đấu giá, Hội đồng đấu giá tài sản, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng, cơ quan quản lý nhà nước về đấu giá tài sản, cá nhân, tổ chức có liên quan.
Thương nhân, tổ chức không phải là tổ chức đấu giá tài sản thiết lập trang thông tin điện tử đấu giá trực tuyến theo quy định của pháp luật về thương mại điện tử không thuộc đối tượng áp dụng của Nghị định 62.
Đáng chú ý, tại Nghị định này, Chính phủ đã quy định cụ thể về hình thức đấu giá trực tuyến. Theo đó, đấu giá trực tuyến phải được thực hiện theo nguyên tắc tuân thủ quy định của pháp luật về đấu giá tài sản; bảo mật về tài khoản truy cập, thông tin về người tham gia đấu giá và các thông tin khác theo quy định của của pháp luật; bảo đảm tính khách quan, minh bạch, an toàn, an ninh mạng; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có tài sản, người tham gia đấu giá và cá nhân, tổ chức có liên quan.
Đối với việc tổ chức cuộc đấu giá bằng hình thức trực tuyến, Nghị định 62 quy định, trong trường hợp cuộc đấu giá được thực hiện bằng hình thức đấu giá trực tuyến thì tổ chức đấu giá tài sản, Hội đồng đấu giá tài sản, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng thực hiện trình tự, thủ tục đấu giá tài sản quy định tại các chương III, IV của Luật đấu giá tài sản và quy định tại chương III của Nghị định này.
" alt=""/>Đấu giá trực tuyến phải đảm bảo khách quan, minh bạch, an toàn, an ninh mạngHiện dịch vụ này đang được ngân hàng quốc gia Singapore -DBS Bank lắp đặt tại trường cao đẳngITE College Central ở Ang Mo Kio. Mới chỉ có duy nhất một máy ATM có chức năng chát video trực tiếp, tuy nhiên phía ngân hàng cho biết sẽ triển khai thêm nhiều cây ATM tương tự nữa vào cuối năm nay trên quốc đảo này.
Tuy nhiên, cây ATM này chỉ hỗ trợ video trong giờ hành chính của ngân hàng, đồng thời vẫn thực hiện chức năng rút tiền và kiểm tra tài khoản thông thường. Để sử dụng dịch vụ, người dùng cần quét vân tay để xác nhận chủ tài khoản hợp pháp.
"Chúng tôi cho rằng cây ATM mới này sẽ giúp thay đổi căn bản cách tiếp cận với khách hàng", Jeremy Soo, giám đốc quản lý kiêm người đứng đầu bộ phận ngân hàng người dùng của DBS Bank, Singapore, nhận định.
Cây ATM đầu tiên có chức năng chát video trực tiếp tại Singapore sẽ hoạt động từ 10h sáng tới 2h chiều các ngày trong tuần. Riêng thứ bảy chỉ hoạt động từ 10h sáng tới 1h chiều. Ngân hàng DBS Bank có kế hoạch sẽ mở rộng thời gian hoạt động lên 24/7.
Nguyễn Minh(theo Mashable)
" alt=""/>Singapore: Khách rút tiền ATM 'chát' video trực tiếp với ngân hàngTính năng Order Food xuất hiện ngay trên ứng dụng hoặc trình đơn trên web, tạo một đường dẫn trực tiếp để thực hiện việc gọi đồ ăn, tuy nhiên tính năng này mới được thử nghiệm trên một số tài khoản người dùng tại Mỹ. Không rõ khi nào tính năng này sẽ được mở rộng ra cho mọi đối tượng, theo TechCrunch.
Đây là sáng kiến liên kết giữa Facebook và các dịch vụ giao đồ ăn như Delivery.com và Slice. Cả hai dịch vụ này đều dành riêng cho nước Mỹ vì vậy sẽ cần hợp tác với các công ty khác để mở rộng tính năng này ra ngoài nước Mỹ.
" alt=""/>Facebook bổ sung thêm tính năng gọi đồ ăn