Vào buổi sáng UBND quận Cầu Giấy công bố quyết định cách chức cô hiệu trưởng Tạ Thị Bích Ngọc và cô hiệu phó Nguyễn Thị Hương liên quan tới vụ tai nạn tại Trường Tiểu học Nam Trung Yên, anh Trần Chí Dũng đưa con trai mình đi kiểm tra năng lực học tập của con sau thời gian nghỉ học khá lâu.
Anh Dũng cũng chỉ biết những diễn biến của vụ việc thông qua thông tin trên báo chí.
Khi được thông tin về kết luận kỷ luật, anh Dũng cảm thấy hài lòng vì cuối cùng, sự thật đã được làm rõ, công lý dù muộn nhưng luôn được thực thi.
Ông Nguyễn Hữu Hùng, Giám đốc Học viện cho biết, với chủ trương tập trung ưu tiên nguồn lực cho công tác đổi mới và phát triển đào tạo, thời gian qua, nhiều giải pháp đồng bộ đã được trường triển khai quyết liệt. Công tác đào tạo của Học viện đã có những bước chuyển lớn, chất lượng ngày càng được nâng cao. Các chuyên ngành mới mở của trường ngày càng có sức hút lớn với xã hội.
Kết thúc năm học 2020 - 2021, dù gặp nhiều khó khăn bởi diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, song với sự nỗ lực của thầy và trò Học viện, trường đã tiếp tục đạt nhiều thành tích nổi bật, như: vừa đảm bảo phòng chống dịch hiệu quả an toàn tuyệt đối vừa hoàn thành tốt kế hoạch năm học; cơ bản kiện toàn cơ cấu tổ chức biên chế tổ chức theo Quyết định mới của Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ; công tác tuyển sinh tiếp tục đạt những thành tích nổi bật; các đội tuyển học viên, sinh viên tham dự các cuộc thi đạt thành tích cao...
Học viện Kỹ thuật Mật mã bước vào năm học mới 2021 – 2022 trong bối cảnh Đảng, Nhà nước đẩy mạnh chủ trương chuyển đổi số toàn dân và toàn diện, xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Trong đó lĩnh vực đào tạo là một trong 8 lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số.
Đặc biệt, Nghị quyết 56 về Chiến lược phát triển ngành Cơ yếu Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đã xác định: “Xây dựng Học viện Kỹ thuật Mật mã thành cơ sở đào tạo chất lượng cao về kỹ thuật mật mã và an toàn thông tin đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cơ yếu và nhu cầu kinh tế xã hội”.
Đại tá Nguyễn Hữu Hùng, Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã. |
Trong bối cảnh mới, để thực hiện trọng trách được giao, đại diện lãnh đạo Học viện Kỹ thuật Mật mã cho biết, nhà trường chọn khâu đột phá trọng điểm là xây dựng Học viện theo mô hình đại học quản trị thông minh dựa trên nền tảng của chuyển đổi số toàn diện. Trọng tâm là công tác vận hành quản lý đào tạo và đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo; song song với việc tiếp tục đẩy mạnh đổi mới công tác đào tạo, gắn kết đào tạo với thực tiễn, với nghiên cứu và đổi mới sáng tạo, gắn nhà trường và doanh nghiệp, gắn đào tạo với hội nhập hợp tác.
Với năm học mới 2021 - 2022, theo ông Nguyễn Hữu Hùng, Học viện đã lên kế hoạch triển khai quyết liệt, đồng bộ 7 nhóm giải pháp, trong đó có việc từng bước thực hiện mô hình Đại học quản trị thông minh, hướng tới quản trị đại học 4.0 - Phát triển hạ tầng CNTT; xây dựng quy trình quản lý và ứng dụng CNTT cho tất cả các lĩnh vực của quá trình quản trị đại học và đào tạo, phù hợp với xu thế đổi mới; kết nối hệ thống hình thành hệ sinh thái học tập tích hợp hiện đại và đảm bảo an ninh, an toàn.
Cùng với đó, Học viện cũng sẽ tiếp tục tập trung nguồn lực đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo trên tất cả các mặt, cả về chất lượng đội ngũ giảng viên; nội dung chương trình - giáo trình đào tạo; công tác khảo thí và đảm bảo chất lượng đào tạo; cũng như quy trình - phương thức và công nghệ quản lý đào tạo...
Thiếu tướng Lê Xuân Trường, Phó Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ. |
Phát biểu tại lễ khai giảng, Thiếu tướng Lê Xuân Trường, Phó Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ biểu dương những thành tích về mọi mặt mà Học viện Kỹ thuật Mật mã đã đạt được trong thời gian qua.
Nhận định nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao về an toàn thông tin và bảo mật thông tin đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, ông Lê Xuân Trường cho rằng: Là trung tâm đào tạo trình độ cao của ngành Cơ yếu Việt Nam, Học viện Kỹ thuật mật mã góp phần hết sức quan trọng giúp ban và ngành hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao.
Phó Trưởng ban Cơ yếu cũng đề nghị Học viện tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm như: Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trong mọi khâu của quá trình đào tạo để từng bước xây dựng mô hình đại học số và quản trị thông minh; Tăng cường mối quan hệ trong lĩnh vực hợp tác về đào tạo, nghiên cứu với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.
Đồng thời, Học viện cũng cần tập trung mọi nguồn lực để phát triển cơ sở hạ tầng trường, lớp và tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để tạo điều kiện thuận lợi nhất trong việc giảng dạy và thực hành, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra.
Vân Anh
Vòng sơ khảo cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin (ATTT) ASEAN 2021” vừa khép lại, với 2 giải Nhất 2 bảng VN1 và VN2 đều thuộc về các đội tuyển sinh viên của Học viện Kỹ thuật Mật mã.
" alt=""/>Học viện Kỹ thuật Mật mã sẽ từng bước xây dựng mô hình đại học sốMarketer: Nhiều thách thức, nhưng cũng nhiều tưởng thưởng
Ông Võ Văn Dung, giáo viên thỉnh giảng Viện ISB, cho biết: “Theo VietnamWorks, Marketing luôn nằm trong top 10 ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng cao nhất. Theo số liệu của Trung tâm Dự báo năng lực quốc gia, từ nay đến năm 2025, mỗi năm Việt Nam cần hơn 21.000 marketer, chỉ tính riêng TP.HCM trong năm 2020, con số đó là hơn 10.000”.
Với kinh nghiệm 15 năm trong ngành, từng phụ trách lãnh vực Marketing của nhiều doanh nghiệp lớn như Generali Việt Nam, Manulife Việt Nam; AIA Việt Nam, Pepsico, Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ, ông Dung cho rằng, đây là một công việc đầy thách thức, đòi hỏi hy sinh nhiều nhưng luôn được tưởng thưởng xứng đáng.
“Học Marketing ra sẽ làm gì? Đó có thể là người phụ trách xây dựng thương hiệu, là chuyên viên quan hệ công chúng (PR - Public Relations); là chuyên gia quảng cáo; nhân viên tiếp thị kỹ thuật số; người tổ chức sự kiện… Khó có thể liệt kê hết, nhưng đó là những đầu việc cơ bản nhất”, ông Dung giải thích.
Theo ông Dung, cũng như nhiều ngành nghề khác, Marketing tùy thuộc vào năng lực của từng người. Với những ai đam mê, hứng thú và nhiều năng lượng sáng tạo, thì đây là niềm đam mê thú vị. Ngược lại, đây cũng có thể là một loại công việc nặng nhọc, nhiều áp lực.
Đặc thù của Marketer là phải chịu được áp lực công việc cao do thường, không chỉ thuần túy làm một công việc trong cùng thời điểm. Marketer phải luôn sáng tạo, bởi thị trường và nhu cầu khách hàng liên tục thay đổi. Họ cũng là những người ứng biến giỏi để thích nghi với sự thay đổi liên tục đó, và phải chấp nhận làm việc ngoài giờ hoặc cuối tuần.
Ông Dung nhấn mạnh: “Áp lực nhiều. Bận rộn nhiều. Nhưng, sự tưởng thưởng của nghề là không giới hạn. Một sinh viên mới ra trường có thể có mức lương 5 đến 10 triệu VND/tháng. Sau 3 đến 5 năm, nếu làm tốt, lương sẽ tăng từ 20 đến 40 triệu. Sau 6 đến 8 năm chăm chỉ, tiến bộ, lương sẽ là 60 đến 80 triệu. Như tôi hoặc nhiều anh chị khác, sau 10, 15 năm, lên đến cấp lãnh đạo thì mức lương có khi lên đến 150 - 200 triệu. Ngoài ra, có rất nhiều cơ hội thăng tiến và chọn lựa để thay đổi công việc, dù tôi không khuyến khích bạn nhảy việc liên tục”.
Marketing của WSU BBUS tại Viện ISB: Đào tạo sự chuyên nghiệp
![]() |
Một buổi thảo luận ngoài trời của SV chương trình Western Sydney tại Viện ISB - Ảnh: Tuyên Giang |
Hãy hình dung, ngay từ những ngày nhập môn, bạn sẽ cùng với 4 đến 5 bạn học khác trong lớp cùng thành lập một công ty. Công ty bạn sẽ cạnh tranh với các công ty khác trên thị trường, với các hoạt động kinh doanh, các giải pháp Markerting. Bạn phải quyết định các thương vụ lớn. Phải quản lý rủi ro. Và sau 12 tuần, bạn sẽ dừng lại để so sánh với những công ty khác, xem thử mình thắng hay bại.
Đây là một trò chơi mô phỏng trực tuyến trong môn Chiến lược Makerting của WSU BBUS. Kết thúc, là việc nhóm của bạn phải thuyết trình về hoạt động của công ty bạn. Và mỗi sinh viên sẽ có một bài đúc kết chừng 1.000 từ để nhận diện bài học từ thành công hay thất bại của công ty bạn.
Cô Nguyễn Thúy Hằng - Giảng viên chương trình WSU BBUS cho biết, Marketing cũng như các chuyên ngành khác củaViện ISB đều bằng giảng dạy bằng Anh ngữ toàn bộ.
Giai đoạn 1, SV sẽ học hai môn cơ bản: Nguyên lý Marketing và Hành vi người tiêu dùng. Giai đoạn 2, SV sẽ có 12 môn học, gồm 6 môn nền tảng về nghề Marketing như kỹ năng nghiên cứu thị trường, kỹ năng truyền thông, nghiên cứu sáng tạo và 6 môn chuyên sâu như Quản trị thương hiệu, Chiến lược Marketing… và kết thúc chương trình là Dự án Marketing. Thực tế, SV của chương trình đều xin được việc làm trước kỳ cuối. Và rất nhiều SV đã mang dự án của công ty giao về để thực hiện bài tập cuối cùng này.
Cô Hằng chia sẻ: “Kiến thức là đương nhiên. Nhưng bên cạnh kiến thức, chương trình rất chú trọng đến đào tạo kỹ năng và thái độ khoa học cho SV. Đây chính là những yếu tố mà nhà tuyển dụng đòi hỏi. Quá trình học, SV luôn được rèn luyện khả năng làm việc nhóm; kỹ năng thuyết trình; kỹ năng phản biện… Triết lý cơ bản của chương trình là Học đi đôi với hành. Lý thuyết trên thế giới sẽ được giải thích bằng thị trường Việt Nam, ngược lại, thực tế sẽ được soi chiếu bằng các mô hình khoa học để SV có thể giải quyết những vấn đề từ thực tiễn muôn hình muôn vẻ sau này”.
“SV được thụ hưởng một môi trường đào tạo cởi mở. Quan trọng nhất là việc phát triển khả năng tự học, tự nghiên cứu, phù hợp với sự thay đổi liên tục của xu hướng tiêu dùng, hành vi khách hàng. Nghe giảng bài chỉ là một phần. Thảo luận nhóm, thuyết trình cá nhân, thuyết trình nhóm, làm bài tập, chơi các games giả lập, đọc trước tài liệu, tự dựng video để trình chiếu… là những đầu việc chiếm gần hết thời gian của một SV. Rất vất vả, nhưng SV đều chung một nhận xét: bản thân thay đổi rất nhiều, tích cực hẳn lên” - cô Hằng nói thêm.
Chuyên ngành Marketing của WSU BBUS là một trong ba chuyên ngành học hoàn toàn tại Việt Nam với thời gian đào tạo là 3 năm. Bằng Cử nhân do ĐH Western Sydney cấp, có giá trị như nhau trên toàn cầu. Chương trình học hoàn toàn bằng tiếng Anh tại Viện ISB (ĐH Kinh tế TP. HCM).
Tìm hiểu về chương trình tại https://isb.edu.vn.
Với những SV chưa sẵn sàng về tài chính, có thể tham khảo gói Trả góp - Vay học tập Education Finance cho chương trình WSU BBUS. Tìm hiều thêm tại http://tragop.taichinhduhoc.com.vn. |
Mỹ Ngọc
" alt=""/>Western Sydney BBUS: Makerting