Với chi phí xây dựng không quá tốn kém, phong cách kiến trúc đa dạng, lại có thể sinh hoạt đông người khá thoải mái trong một không gian, nhà cấp 4 hiện nay đã trở nên rất phổ biến. Đây là mẫu nhà thiết kế có gác lửng, xung quanh ngập tràn cây xanh.
Không chỉ ở những vùng nông thôn mà ở thành phố, nhiều người cũng lựa chọn mẫu nhà cấp 4 làm không gian sống tiện nghi cho gia đình mình.
Nhà cấp 4 có đa dạng các mẫu nhà như nhà mái thái, nhà có gác lửng, nhà cấp 4 mái bằng,…trong đó, mẫu nhà cấp 4 đẹp 100m2 là mẫu nhà cơ bản và được thi công nhiều nhất bởi diện tích rộng rãi, dễ thiết kế và không quá tốn kém. Mẫu nhà thiết kế đơn giản nhưng bắt mắt.
Nhà cấp 4 diện tích 100m2 hiện nay được lựa chọn thi công nhiều bởi diện tích sử dụng rộng rãi, dễ thiết kế, chỉ từ 350-400 triệu đồng. Mẫu nhà cấp 4 mái bằng có thiết kế chứ L. Nó sẽ giúp tiết kiệm chi phí và tận dụng tối đa không gian.
Với khoảng sân vườn rộng phía trước và phong cánh hiện đại, mẫu nhà cấp 4 này ấn tượng cho người nhìn.
Nhà mái ngói với phần buồng (nhà ngang) được xây dựng phổ biến ở vùng nông thôn.
Xây nhà cấp 4 rộng 100m2 giá bao nhiêu còn phụ thuộc vào chất lượng nguyên vật liệu, thiết bị thuê để phục vụ cho thi công, công thợ, cũng như phụ thuộc vào cách tính của các nhà thầu khác nhau.
Thông thường, mức giá phổ biến nhất để xây dựng nhà cấp 4 là 3,5 triệu/m2, vậy xây nhà cấp 4 100m2 sẽ có chi phí dao động từ 350-400 triệu đồng.
Thiết kế nhà cấp 4 rộng 100m2 có 3 phòng ngủ được đánh số 8,9,10. Căn nhà có 2 phòng vệ sinh và phòng khách rộng rãi.
Với diện tích 100m2, bạn hoàn toàn có thể bố trí công năng của ngôi nhà bao gồm: phòng khách, phòng bếp, 3 phòng ngủ, nhà tắm, WC và gara ô tô hoặc sân vườn.
Mẫu nhà cấp 4 đẹp 100m2phổ biến nhất bởi thiết kế mái thái đẹp, quyến rũ lại có nhiều ưu điểm như có khả năng chống nóng, chống ẩm tốt,…
Đó cũng là lý do tại sao những năm gần đây, những loại mái tôn, mái bằng,… thường được thay thế bằng mái thái hiện đại.
Nhược điểm duy nhất khi xây dựng mẫu nhà mái thái này là chi phí có đắt hơn so với những loại nhà mái khác, việc thi công cũng mất nhiều thời gian hơn do phần mái cần tỉ mỉ, cẩn thận.
Theo Doanh nghiệp
Sống đơn giản trong nhà nhỏ giữa rừng cây đang là xu hướng của các quốc gia hạnh phúc.
" alt=""/>Những ngôi nhà cấp 4 “trong mơ”, giá rẻ, nhìn là muốn xây ngayMột tình huống tai nạn để lại nhiều bài học hữu ích cho việc chở đồ trên đường.
Rất may là cho dù những tấm tôn đã bị gió thổi tung do xe đi quá nhanh, nhưng người đàn ông không bị hất rơi xuống đất và các xe đi phía sau không bị tấm tôn này gây hại, nhưng may mắn có thể sẽ không tới vào lần sau.
TheoDân trí
Tài xế ngủ gật khiến chiếc xe tải lao vào một hàng 6 chiếc xe ô tô đang chờ ở trạm kiểm soát.
" alt=""/>Dùng tay giữ tôn thay dây buộc trên thùng xe tảiTheo Cục CNTT của Bộ GD&ĐT, đến nay tất cả thông tin cơ bản phục vụ quản lý trong ngành giáo dục như người dạy, người học, danh mục các cơ sở giáo dục đào tạo, chúng tôi đều đã số hóa, đánh mã định danh (Ảnh minh họa)
Thông tin về kết quả của Bộ GD&ĐT đối với việc thực hiện Quyết định 28 ngày 12/7/2018 của Thủ tướng Chính phủ về gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước, ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục CNTT của Bộ này cho hay, đến nay gần như 100% văn bản của Bộ GD&ĐT đã được số hóa và ký số. Tại Bộ GD&ĐT, chữ ký số đã được cấp tới các chuyên viên, với khoảng gần 600 chữ ký số. Tất cả tờ trình từ chuyên viên đến lãnh đạo các Vụ, Cục cho đến các lãnh đạo Bộ GD&ĐT đều được giải quyết qua mạng, có xác thực bằng chữ ký số.
“Triển khai văn bản điện tử, liên thông với Trục liên thông văn bản quốc gia đã và đang hỗ trợ tốt cho công tác quản lý, điều hành của Bộ GD&ĐT”, ông Nguyễn Sơn Hải chia sẻ.
Cùng với việc tích cực xây dựng Kiến trúc Chính phủ điện tử của Bộ GD&ĐT phiên bản 2.0 dự kiến sẽ ban hành trong tháng 4, tháng 5 năm nay, Bộ GD&ĐT cũng đang triển khai dự án hệ thống Cổng dịch vụ công trực tuyến của Bộ theo hướng tích hợp với Cổng hành chính một cửa điện tử. Đại diện Cục CNTT – Bộ GD&ĐT cho biết thêm, dự kiến khoảng giữa năm 2020 nhiệm vụ này sẽ được hoàn thành.
Đề cập đến việc xây dựng các cơ sở dữ liệu, Cục trưởng Cục CNTT - Bộ GD&ĐT Nguyễn Sơn Hải nhận định, để xây dựng Chính phủ điện tử thành công, khâu rất quan trọng thậm chí là khâu đầu tiên chúng ta phải làm là số hóa được dữ liệu, thông tin cần quản lý.
" alt=""/>Kiến trúc Chính phủ điện tử phiên bản 2.0 của Bộ GD&ĐT sẽ được ban hành trong quý II/2020