Dự án Doctor's Eyes for Plant (Hệ thống phát hiện bệnh cây trồng) xuất sắc giành giải toàn diện.
Chia sẻ tại Demoday, chị Nguyễn Thị Phương Nhi, Founder Google Developer Group Miền Trung (GDG) cho rằng: “GDG MienTrung lựa chọn DevFest dưới hình thức Hackathon nhằm tạo môi trường kết nối và chia sẻ thú vị nhất dành cho cộng đồng công nghệ tại khu vực Miền Trung”.
Tại sự kiện, cộng đồng lập trình viên được cập nhật thông tin, kiến thức công nghệ mới nhất từ các chuyên gia Google cũng như các gian hàng triển lãm của các công ty CNTT tại Việt Nam và đặc biệt có khu vực giao lưu riêng cùng 20 nhóm dự án tham gia Hackathon tại DevFest 2019.
![]() |
Tại Devfest 2019 có không gian giành cho các gian hàng triển lãm của các công ty CNTT tại Việt Nam. |
Theo ông Hồ Quang Dũng - Phó Tổng giám đốc điều hành Vườn Ươm doanh nghiệp Đà Nẵng (DNES): Tại Devfest 2019, trình độ kỹ thuật của các lập trình viên khu vực miền Trung đã tăng trưởng hẳn so với 3 mùa Devfest trước đây, do được tiếp xúc, cọ xát với các chuyên gia, các công ty công nghệ có uy tín ở trong và ngoài nước. Với vai trò là Ban tổ chức của Devfest, DNES hỗ trợ Google Developer Group MienTrung kết nối với các đối tác, các công ty công nghệ nhằm mang lại giá trị cho cộng đồng công nghệ Đà Nẵng.
Đặc biệt, Devfest là cơ hội để các bạn trẻ đam mê công nghệ thông tin gia tăng kết nối, tìm kiếm những người đồng hành giỏi về kỹ thuật lẫn kỹ năng, cùng chung chí hướng để khởi nghiệp; tìm kiếm những cơ hội việc làm mới mẻ từ các công ty công nghệ đang hoạt động trên địa bàn Đà Nẵng.
" alt=""/>Đà Nẵng: Hệ thống phát hiện bệnh cây trồng đạt giải Quán quân tại Devfest 2019Người chơi LMHT Bắc Mỹ yêu thích Đột Kích Nhà Chính hơn so với hai máy chủ Brazil và Hàn Quốc - theo số liệu thống kê được Riot công bố
Cách đây không lâu, Riot Games xác nhận chế độ chơi này sẽ tiếp tục được thử nghiệm trên diện rộng – và lần này thậm chí còn vui hơn, được chau chuốt kỹ lưỡng hơn.
Phần được cải thiện nhiều nhất sẽ là bản đồ. Nhiều người chơi đã phản hồi lại với Riot rằng họ cảm thấy bản đồ của Đột Kích Nhà Chính chưa được hoàn thiện, với những bức tường lởm chởm cùng một loạt các chướng ngại vật lộn xộn, chưa được sắp xếp một cách hợp lý.
Do đó, Riot sẽ tập trung vào việc cải thiện chất lượng bản đồ. Có lẽ, bằng cách này, các vị tướng sẽ không còn bị vọt ra khỏi bề mặt ngay khi xuất hiện trên rìa bản đồ.
Riot cũng đang nỗ lực nâng cấp hình ảnh và âm thanh cho chế độ chơi mới nhất trong LMHT. Nó giúp cho người chơi nhận biết được những Sự kiện sẽ đang và sắp xảy ra trong trận đấu.
Bên cạnh đó, Riot cũng hiệu chỉnh lại quãng thời gian giữa các Sự kiện để khiến cho giai đoạn đi đường ít bị Summoner’s Rift hóa và thêm phần kịch tính, hấp dẫn hơn.
Những thay đổi còn lại hầu hết liên quan đến cân bằng sức mạnh tướng và các Sự kiện. Bản chất Đột Kích Nhà Chính là một chế độ chơi vui vẻ nhưng Riot không muốn có bất cứ sự chênh lệch quá lớn nào xuất hiện.
Kết lại, Riot sẽ đưa trở lại chế độ chơi Đột Kích Nhà Chính cùng bản cập nhật 8.24 – dự kiến sẽ vào khoảng thời gian cuối năm 2018.
Gnar_G(Theo Dot Esports)
" alt=""/>LMHT: Chế độ chơi Đột Kích Nhà Chính sẽ quay lại ở bản 8.24Phương pháp Brenizer được sáng tạo bởi nhiếp ảnh gia tên Ryan Brenizer. Hiểu đơn giản đây là cách để một tấm ảnh panorama mang phong cách ảnh chụp chân dung với đầy đủ yếu tố quen thuộc như DOF mỏng, có bokeh…
Trong bài, Tony dùng lens Nikon 105 mm F/1.4E, một ống kính chuyên dùng cho thể loại chân dung. Bắt đầu bằng việc dùng một ống kính góc rộng (nếu có) hoặc đơn giản dùng chính smartphone của bạn (vốn thường được trang bị sẵn ống kính góc rộng) để dễ mường tượng ra khung hình cuối cùng bạn chụp được.
Sau đó với các kỹ thuật tương tự việc chụp ảnh panorama như chuyển sang chế độ M để các bức ảnh có độ đồng nhất về ánh sáng, màu sắc cũng như khóa nét (lấy nét vào mẫu). Các khung hình trước và sau phải có phần trùng từ 30 - 50% diện tích tấm ảnh. Cố định tại một chỗ, bạn chỉ việc chụp lại khung cảnh từ mẫu cho tới xung quanh mẫu. Tùy vào việc muốn bức ảnh rộng đến đâu mà bạn chụp nhiều hay ít ảnh.
Sau khi chụp xong, bạn sẽ bắt đầu ghép tất cả chúng lại bằng ứng dụng. Trong hướng dẫn, Tony khuyên mọi người dùng Image Composite Editor hoàn toàn miễn phí của Microsoft. Ứng dụng này ghép ít lỗi cũng như không bị giới hạn về kích thước bức ảnh tối đa như trong tính năng Photo Merge trong Lightroom.
Theo Tony tính toán, thành quả mà nhiếp ảnh gia này chụp ra có độ rộng và trường ảnh tương đương với ống kính 14 mm F/0.2 chụp ra, đồng thời độ phân giải đạt mức 1.400 MP. Nếu đem in ra, bạn sẽ có bức ảnh to tới 3 mét ngang/dọc ở mức 300 dpi.
"Kỹ thuật này sẽ giúp tạo nên những bức ảnh chân dung mới lạ mà đa phần người xem chưa thấy trước đây. Và chính vì nó khác biệt nên sẽ tạo nên độ độc đáo riêng cũng như gia tăng thêm sức hút cho bức ảnh của bạn", Tony chia sẻ.
Theo GenK
" alt=""/>Tin được không, bạn có thể chụp ảnh chân dung độ phân giải 1.400 MP ở tiêu cự 14 mm F/0.2 dễ dàng