Lương Nguyệt Anh xuất sắc tốt nghiệp cao học với điểm tuyệt đối
2025-04-26 15:53:50 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:968lượt xem
Dưới sự hướng dẫn của PGS.TS NSƯT Trần Thị Ngọc Lan,ươngNguyệtAnhxuấtsắctốtnghiệpcaohọcvớiđiểmtuyệtđốkqbd nha Lương Nguyệt Anh đã hoàn thành xuất sắc bài thi tốt nghiệp cao học chuyên ngành biểu diễn thanh nhạc của mình.
Lương Nguyệt Anh hát 14 bài trong buổi tốt nghiệp.
Trong buổi biểu diễn thi tốt nghiệp, Lương Nguyệt Anh đã trình diễn 14 bài, trong đó có 11 bài Aria và roman và 3 ca khúc Việt Nam. Trong phần các ca khúc aria và roman, Lương Nguyệt Anh đã trình diễn những tác phẩm nổi tiếng như Mùa xuân(F.Schubert), Bài hát mẹ hát năm xưa(Advorak), Hát ru của Lakme(From Opera “Lakme”) của L.Delibes, Người đẹp ơi đừng hátcủa Rachmaninoff; Cô gái chăn cừucủa G.Rossini….
3 ca khúc với ba dòng nhạc khác nhau: Chảy đi sông ơi của nhạc sĩ Phó Đức Phương mang âm hưởng dân gian, Thương lắm tóc dài ơi của nhạc sĩ Phú Quang ở thể loại nhạc trữ tình và Cô Sáu Sơn Trang là bài Chầu Văn thuộc thể loại âm nhạc dân gian truyền thống đã đưa người nghe đi qua những cung bậc cảm xúc vô cùng thú vị.
Với cách chọn bài khéo léo, tinh tế, cô đưa khán giả bước qua từng cung bậc cảm xúc khác nhau.
"Hôm nay tôi thực sự cảm thấy mình đã trưởng thành hơn rất nhiều trong nghề nghiệp. Tôi đã lo lắng, mất ngủ còn hơn cả khi thi giải Sao mai rất nhiều. Bởi sự đánh giá của Hội đồng chuyên môn trong buổi thi tốt nghiệp cao học là sự đánh giá về nghề, điều mà bất cứ nghệ sĩ nào cũng cố gắng nhất để được ghi nhận. Tôi hạnh phúc khi được ghi nhận, tôi tin đây sẽ là một động lực để nỗ lực tiếp tục phấn đấu không ngừng trong nghề nghiệp", Lương Nguyệt Anh xúc động chia sẻ.
Không chỉ nỗ lực trong phần trình diễn, Lương Nguyệt Anh còn cho thấy sự chỉn chu của mình trong chương trình tốt nghiệp khi cô biểu diễn một số ca khúc cùng dàn dây và dàn nhạc dân tộc. Rất nhiều nghệ sĩ bạn bè cũng đã tới để ủng hộ, cổ vũ cho buổi biểu diễn tốt nghiệp - một dấu ấn trưởng thành, một nấc thang mới trong nghề nghiệp của Lương Nguyệt Anh.
Lương Nguyệt Anh hát "Cô Sáu Sơn Trang":
Ngân An
Ảnh: Hoà Nguyễn
Lương Nguyệt Anh bị 'đốn tim' bởi liền anh đẹp trai
Lương Nguyệt Anh vừa thực hiện MV mới về quê hương Quan Họ với bài hát ''Tiếng hát bên dòng sông Đuống''- một sáng tác mới của nhạc sĩ Lê Xuân Bắc.
Ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ LĐ-TB&XH phát biểu tại hội thảo.
Theo Tổng cục giáo dục nghề nghiệp, nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã bước đầu thực hiện hiệu quả gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo và việc làm. Trong đó có Trường CĐ Cơ khí nông nghiệp đã ký thỏa thuận hợp tác giữa nhà trường với các doanh nghiệp trong đào tạo và cung ứng 21.500 nhân lực tay nghề cao giai đoạn 2020 – 2025.
Ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp cho biết, trong năm vừa qua, việc gắn kết giữa giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động và việc làm bền vững đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cùng đó, nhìn nhận của doanh nghiệp về giáo dục nghề nghiệp đã có những chuyển biến tích cực thể hiện trong việc hợp tác hiệu quả giữa các doanh nghiệp, hiệp hội... với các cơ quan quản lý nhà nước các cấp và tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Các địa phương đã quan tâm đến hoạt động gắn kết với doanh nghiệp; các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã chủ động hơn, thuận lợi hơn khi tìm đến doanh nghiệp. Ngược lại các doanh nghiệp cũng đã tích cực hơn trong việc tiếp cận, tìm đến các nhà trường. Các kết quả hoạt động nói trên, bước đầu đã tạo nên sự chuyển biến về chất lượng giáo dục nghề nghiệp, gắn đào tạo với việc làm, với thị trường lao động. Đây là minh chứng cho cơ chế phối hợp hiệu quả 3 bên giữa Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp đang được vận hành hiệu quả.
Ông Hùng khẳng định, trong năm 2020, sẽ tiếp tục gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động và việc làm bền vững. Trong đó, chú trọng xây dựng và hoàn thiện cơ chế gắn kết chặt chẽ 3 bên: Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp trong các hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt là trong việc triển khai đào tạo các ngành, nghề trọng điểm.
Bên cạnh đó, trong năm 2020 tiếp tục triển khai các mô hình gắn kết cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp để cung cấp lao động cho các khu công nghiệp, khu chế xuất và lao động đi làm nước ngoài. Trong đó tập trung triển khai mô hình tổ chức truyền thông, tuyển sinh, đào tạo nhân viên chăm sóc người già, người bệnh; các kỹ năng mềm cho lao động theo định hướng mục tiêu đi làm việc tại Nhật Bản.
Hải Nguyên
Nhiều ưu đãi khuyến khích xã hội hóa trong giáo dục nghề nghiệp ở Thừa Thiên Huế
- UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ban hành Quyết định quy định một số chính sách khuyến khích xã hội hóa thuộc lĩnh vực giáo dục – đào tạo, giáo dục nghề nghiệp, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường trên địa bàn.
" alt=""/>Năm 2020 tiếp tục triển khai gắn kết cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp
Toàn bộ 11 vị trí đầu tiên trong bảng xếp hạng các đội thi đều là các đội sinh viên đến từ các trường đại học, Học viện lớn tại Việt Nam như: Các trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học CNTT, Đại học Bách khoa cùng thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM; Đại học Bách khoa Hà Nội; Đại học Duy Tân; Học viện Kỹ thuật Mật mã; Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Đây cũng là những đội đã giải được cả 10 bài thi và đạt tổng số điểm 1.400.
Năm vị trí dẫn đầu vòng thi lần lượt thuộc về các đội: Blackpinker (Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia TP.HCM); BkSec.Oggy (Đại học Bách khoa Hà Nội); UIT.Underrrated (Đại học CNTT – Đại học Quốc gia TP.HCM); Madagascar (Đại học Bách khoa Hà Nội); và UIT.Overkilled (Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM).
Đối với các đội thi đến từ các trường đại học của 7 nước ASEAN khác gồm Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Singapore, Thái Lan, Brunei và Việt Nam, trong 28 đội dự thi, có 24 đội dành được điểm số. Dẫn đầu là Team L3V3L1NG của Đại học Quốc gia Lào, giải được 4/10 bài thi, đạt 500 điểm; cùng xếp thứ hai là 3 đội thi của Malaysia và Thái Lan cùng giải được 3/10 bài thi, đạt 400 điểm, đó là: Đội CyberX của Đại học Công nghệ Malaysia, đội RedCheep đến từ Đại học Công nghệ Thonburi King Mongkut (Thái Lan), IDK IDK IDK của Đại học Kasetsart (Thái Lan).
Dẫu rằng các đội tuyển sinh viên Việt Nam đạt được kết quả tốt ở vòng thi khởi động, song từ thành tích này chưa thể nhận định rằng trình độ, năng lực của sinh viên ATTT Việt Nam cao hơn so với sinh viên các nước khác trong khu vực. Bởi lẽ, đây mới chỉ là vòng thi nhằm tạo điều kiện cho các thí sinh, nhất là thí sinh các nước khác trong khu vực ASEAN làm quen với cách thức tổ chức, thể lệ và dạng đề thi.
Theo kế hoạch, 2 vòng thi tiếp theo của cuộc thi, gồm vòng sơ khảo và chung khảo sẽ lần lượt được tổ chức vào các ngày 16/10 và 13/10. Kết quả vòng khởi động có thể được các trường lấy làm căn cứ để chọn đội tuyển đại diện trường tham gia vòng thi sơ khảo.
Ở vòng sơ khảo vào ngày 16/10, các đội sẽ tiếp tục thi online theo hình thức “Vượt qua Thử thách theo chủ đề” (Jeopardy), với thời gian gấp đôi vòng khởi động. Các đội đạt thành tích tốt ở vòng thi này sẽ giành quyền dự thi Chung khảo.
Trong năm thứ 3 mở rộng tới các nước ASEAN khác, cuộc thi “Sinh viên với ATTT ASEAN 2021” tiếp tục do VNISA chủ trì, phối hợp với Cục CNTT, Bộ GD&ĐT và Cục ATTT của Bộ TT&TT tổ chức, dưới sự bảo trợ của 2 Bộ TT&TT và GD&ĐT. Năm 2021, cuộc thi tiếp tục được Viettel tài trợ chính, NetNam tài trợ hạ tầng mạng và nền tảng hội nghị truyền hình. Cuộc thi năm nay có thêm sự ủng hộ của tập đoàn chuyên đào tạo và cấp chứng chỉ cho chuyên gia ATTT EC-Council, thông qua việc trao tặng voucher tham gia các kỳ thi, khóa học về ATTT chất lượng cao cho các đội tuyển sinh viên đoạt giải cao.
Cuộc thi “Sinh viên với ATTT ASEAN 2021” hướng tới việc tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và trách nhiệm về ATTT tại các cơ sở GD&ĐT bậc đại học; đồng thời đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, học tập, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật kiến thức công nghệ hiện đại trong lĩnh vực ATTT và tạo điều kiện cho sinh viên ngành ATTT của các nước ASEAN giao lưu, học hỏi lẫn nhau." alt=""/>Các vị trí dẫn đầu vòng khởi động “Sinh viên với ATTT ASEAN 2021” đều của Việt Nam