Chuyên gia, truyền thông và dân mạng nói gì về Samsung Galaxy Fold?
2025-05-02 09:36:57 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:271lượt xem
Samsung Galaxy Fold màn hình gập nhận nhiều phản ứng khác nhau từ các chuyên gia cũng như cộng đồng mạng. Thiết bị có màn hình 7.3 inch khi mở ra và 4.6 inch khi gập lại cùng khả năng xử lý 3 tác vụ một lúc,êngiatruyềnthôngvàdânmạngnóigìvềlịch âm duong chưa kể có 6 camera để khi gấp vào hay mở ra đều có 1 camera để chụp ảnh.
Rob Baillie, chuyên gia di động của trang so sánh điện thoại comparemymobile.com cho biết vẫn còn câu hỏi về sự cần thiết của Galaxy Fold. Ông cho rằng, nó “đại diện cho sự ra đời của danh mục hoàn toàn mới” và trông đợi vào cách tiếp cận của các hãng khác như Huawei. Còn quá sớm để nói màn hình gập thực sự là tương lai của di động hay chỉ là một chiêu trò nhằm tạo khoảng cách giữa Samsung và đối thủ.
Đại biểu tham dự Hội thảo được trải nghiệm các sản phẩm ứng dụng công nghệ hiện đại đã, đang và hướng tới được thực hiện tại Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, gồm 9 nội dung: Hệ thống thuyết minh tự động gồm 12 ngôn ngữ theo tiêu chuẩn quốc tế; Ứng dụng tương tác thông tin di sản đa phương tiện trên điện thoại thông minh (tương tác QR Code); Hệ thống trợ lý du lịch ảo ứng dụng công nghệ thông minh nhân tạo AI; Ứng dụng tham quan ảo 3D Văn Miếu - Quốc Tử Giám trên Internet; Trải nghiệm Văn Miếu - Quốc Tử Giám bằng công nghệ thực tế ảo VR 360; Trải nghiệm tương tác 3D di sản tiêu biểu - Bia Tiến sĩ; Tái hiện không gian Văn Miếu - Quốc Tử Giám thời Lê bằng công nghệ thực tế ảo 3D; Chương trình “Đạo học Việt Nam” và Online Tour trực tuyến Văn Miếu - Quốc Tử Giám bằng công nghệ 3D; Trải nghiệm Không gian nghệ thuật & 3D Mapping tại sân Thái Học.
Phát biểu tại buổi chiếu thử nghiệm dành cho báo chí và các chuyên gia trong lĩnh vực di sản, du lịch, Giám đốc Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám Lê Xuân Kiêu cho biết: Thời gian qua, chúng tôi đã có sự trao đổi với các cơ quan chức năng về mong muốn đưa không gian Văn Miếu – Quốc Tử Giám trở thành không gian văn hoá hoạt động văn hoá cả ngày và đêm, có thêm nhiều những sản phẩm phục vụ du khách tham quan. Trên cơ sở đó để hình thành tuyến phố đi bộ Văn Miếu – Quốc Tử Giám vào cuối tuần, góp phần phát huy giá trị của di tích gắn liền với đạo học.
Chính vì vậy, trong thời gian qua, Trung tâm đã đề xuất với TP.Hà Nội đề án phát triển du lịch thông minh trên nền tảng công nghệ 4.0. Trong đề án đó có nội dung là xây dựng sản phẩm tour đêm, kể câu chuyện về đạo học Việt Nam tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Đề án đó, trùng hợp với ý tưởng của quận Đống Đa là muốn đưa không gian Văn Miếu – Quốc Tử Giám thành phố đi bộ.
''Hiện nay, kịch bản, nội dung trong một sản phẩm chưa hoàn chỉnh. Vì sau khi TP phê duyệt, chúng tôi mới bắt đầu xây dựng, nghiên cứu. Hôm nay, chúng ta chỉ trải nghiệm một cách thức dùng công nghệ để chuyển tải những giá trị của Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Thông qua ý kiến của các chuyên gia tại Hội thảo tối nay, sẽ cần liên kết chặt chẽ giữa nội dung và công nghệ; giữa các nhà học với các đơn vị làm chuyên môn tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám; đặc biệt là liên kết giữa Văn Miếu và đơn vị lữ hành để làm sao xây dựng sản phẩm đó có hơi thở của cuộc sống, đáp ứng nhu cầu của thách quan'' – ông Lê Xuân Kiêu cho hay.
Rất nhiều câu chuyện về đạo học được tái dựng qua hình ảnh 3D Mapping.
Tình Lê
Cung đình đón Tết như thế nào?
Lần đầu tiên, triển lãm 'Cung đình đón Tết' giới thiệu đến công chúng 80 tài liệu tiêu biểu về Tết Nguyên đán trong cùng đình, được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới.
" alt=""/>Kể chuyện di sản bằng ánh sáng tại Văn Miếu
Ngay khi nghe lời đề nghị của bà Onodera, Kikuta đã nhận lời vẽ minh họa cho cuốn sách. Kikuta nói: “Tôi muốn đóng góp bằng mọi cách có thể”. Cô thực hiện một loạt ký họa về trải nghiệm của ông bà và khung cảnh cuộc sống ở làng trước khi thảm họa xảy ra. Bảy trong số các bức hình được tô màu.
Cuối tháng 10/2023, bà Onodera tổ chức buổi đọc truyện cho học sinh tiểu học ở Kesennuma, tất cả đều chăm chú lắng nghe. Các em cũng được ngắm nhìn những bức vẽ.
Kikuta bày tỏ, ban đầu, cô sợ ông bà của mình sẽ đau lòng khi nhớ lại trải nghiệm cay đắng của họ. Nhưng cả hai đều hài lòng với những bức tranh minh họa của cô.
Bà Onodera và Kikuta dự định giới thiệu truyện kèm hình vẽ trên YouTube. Đồng thời, họ có kế hoạch bổ sung thêm 8 bức vẽ nữa vào tác phẩm cuối tháng 3 năm nay. “Chúng tôi muốn tiếp tục kể câu chuyện cho tất cả mọi người, không chỉ về nạn nhân đã mất mà cả những người sống sót sau thảm họa”, bà Onodera nói.
Đoạt giải thưởng danh giá, nhà văn thừa nhận nhờ trí tuệ nhân tạo viết sách
Sau khi giành giải thưởng Akutagawa của Nhật, tác giả Rie Kudan tiết lộ đã nhận được sự trợ giúp từ ChatGPT." alt=""/>Một cái cây cứu 8 mạng người trong sóng thần ở Nhật Bản