Bé suýt chết vì uống chai dầu hỏa cất trong tủ lạnh
2025-05-05 02:04:33 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:517lượt xem
Ngày 21/2,ésuýtchếtvìuốngchaidầuhỏacấttrongtủlạbảng xếp hạng đức thông tin từ Bệnh viện Việt Nam – Cuba, Đồng Hới (Quảng Bình)cho biết, đã triển khai kịp thời công tác cấp cứu, súc ruột cho một bétrai 2 tuổi uống nhầm dầu hỏa.
Trước đó, cháu Phạm Văn Quân, trútại xã Bảo Ninh, TP. Đồng Hới (Quảng Bình) nhập viện trong tình trạngngộ độc nặng, suy hô hấp, bụng trướng to, thở nồng nặc mùi dầu hỏa…
Nguyênnhân là do khi khát nước, cháu đã uống nhầm dầu hỏa chứa trong vỏ chai“Trà không độ” do bố mẹ cất vào tủ lạnh. Do sơ suất không để ý nên cháuQuân đã uống chai dầu này.
Nhiều công ty không thích thú khi nhân viên làm việc từ xa. Ảnh minh họa: Taryn Elliott/Pexels.
Thành kiến gần gũi
CEO Elon Musk của Tesla nói với nhân viên của mình rằng "tối thiểu 40 giờ ở văn phòng mỗi tuần" là cách duy nhất để phát triển, hoặc thậm chí tồn tại ở công ty.
Lãnh đạo các công ty tài chính đình đám như Goldman Sachs, Morgan Stanley và JPMorgan Chase cũng không giấu giếm sự chán ghét đối với làm việc tại nhà.
"Mặc dù làm việc từ xa có nhiều ưu thế, nhưng cấp quản lý không thể lãnh đạo thông qua màn hình", ông Jamie Dimon, CEO của JPMorgan Chase viết trong lá thư cổ đông thường niên được công bố mới đây.
Theo các nhà nghiên cứu và huấn luyện viên nghề nghiệp, những người làm việc tại văn phòng có khả năng được chú ý và được khen thưởng nhiều hơn.
Nghiên cứu năm 2020 của các nhà nghiên cứu Học viện Bách khoa Rensselaer và Đại học Northeastern trên 400 nhân viên lĩnh vực công nghệ cho thấy nhóm nhân sự làm việc tại chỗ được tăng lương nhanh hơn, mặc cho họ làm cùng khối lượng công việc với nhân sự ở nhà.
Không những vậy, những nhân sự từ xa cũng nhận được ít chế độ phúc lợi hơn so với những đồng nghiệp thường xuyên hiện diện trước mặt sếp.
"Thành kiến gần gũi" khiến sếp thường ưu ái những nhân viên thường gặp mặt. Ảnh minh họa: Pavel Danilyuk/Pexels.
"Thành kiến gần gũi" - đây là thuật ngữ để nói về hiện tượng tâm lý này. Theo đó, con người có xu hướng ưu ái những người ở gần mình.
Rõ ràng, mọi người có thể ở nhà để hoàn thành công việc của mình với hiệu suất cao nhất và nhấn nút "giơ tay" trên ứng dụng Zoom. Nhưng tại văn phòng, một đồng nghiệp trò chuyện và đi uống nước sau giờ làm với sếp lại có nhiều cơ hội hơn trong sự nghiệp của mình.
Lợi thế khi hiện diện trước CEO
Tất nhiên, nhân sự vẫn có thể thăng tiến khi làm việc tại nhà, đặc biệt khi thị trường lao động đang eo hẹp và không phải ai cũng mong muốn hy sinh đời sống riêng tư để leo lên đỉnh cao sự nghiệp.
Nhưng theo WSJ, những nhân sự làm việc từ xa có thể dễ dàng bị loại bỏ nếu công ty có thay đổi về quản lý hoặc gặp khủng hoảng - điều mà các nhà kinh tế cho rằng rất dễ để xảy ra.
Những nhân viên làm việc từ xa dễ bị loại bỏ nếu công ty thay đổi quản lý. Ảnh minh họa: Tima Miroshnichenko/Pexels.
Ông Bo Burch, người sáng lập công ty headhunter Human Capital Solutions ở New York, cho biết các doanh nghiệp đang săn lùng những nhà quản lý có thể điều hành nhóm nhân sự tại chỗ và từ xa.
Tuy nhiên, những doanh nghiệp này không nhấn mạnh với ông Burch rằng phải tuyển chọn những người không mắc thành kiến gần gũi.
Thực tế cho thấy những người làm việc tại chỗ được hưởng vị thế đặc biệt hơn ngay cả tại các công ty cho phép nhân sự làm việc từ xa. Google, Facebook, Twitter và nhiều công ty khác đồng ý để nhân viên làm việc ở bất cứ đâu họ muốn, nhưng cảnh báo sẽ cắt giảm lương nếu người này ở quá xa hoặc di chuyển đến những thành phố có mức sống thấp.
Jonathan Johnson, CEO của "ông trùm" bán lẻ Overstock.com, đưa ra chính sách mời toàn thể nhân viên cùng ăn trưa vào thứ 3 hàng tuần tại trụ sở công ty (Midvale, Utah, Mỹ).
Sau 8 tháng phát động, tổng số nhân sự tham gia là 10 người.
"Hầu hết bữa trưa, tôi ngồi ăn bánh sandwich bơ đậu phộng một mình. Khi tôi 25 tuổi, nếu có cơ hội ăn sandwich với CEO, tôi chắc chắn sẽ ở đó", ông nói.
Ông Johnson nói rằng không ngại để phần lớn 1.500 nhân viên của mình làm việc tại nhà. Gần đây, Overstock đã thuê các giám đốc điều hành ở khu vực Austin và Cleveland để hỗ trợ lực lượng nhân sự đang sinh sống tại đây.
Nhưng khi được phóng viên hỏi liệu 10 người đã ăn trưa cùng ông có được cơ hội thăng tiến nào không, vị CEO trả lời: "Có, một chút đấy!".
Năm 1908, ông được bầu vào Hội đồng thành phố Hà Nội, và xin ra tờ Notre Journal (Nhật báo của chúng ta) xuất bản bằng tiếng Pháp. Năm 1909, ông lại xin ra tờ Notre Revue (Tạp chí của chúng ta) cũng bằng tiếng Pháp. Cùng năm đó, ông được mời vào Sài Gòn làm cố vấn cho tờ Lục tỉnh tân văn.
4 năm sau, ông trở lại Hà Nội làm chủ bút tờ tuần báo Đông Dương tạp chí – tờ báo đầu tiên quy tụ được hầu hết các nhân sĩ hàng đầu cả Nho học lẫn Tân học cùng thời. Năm 1917, ông kiêm chức chủ bút tờ Trung Bắc tân văn – tờ nhật báo đầu tiên trong lịch sử báo chí Việt Nam.
Năm 1927, ông cùng E.Vayrac lập tủ sách Âu Tây tư tưởng, rồi tổ chức in và phát hành các đầu sách do ông dịch thuật.
Năm 1931, ông lập tờ L’Annam Nouveau (Nước Nam mới) hoàn toàn bằng tiếng Pháp. Tờ này đã đoạt giải thưởng Grand Prix tại Hội chợ báo chí thuộc địa tổ chức tại Paris năm 1932.
Học giả Nguyễn Văn Vĩnh mất vào tháng 5/1936. Tại tang lễ của ông, đông đảo giới báo chí của cả ba kỳ đã đến tiễn đưa ông với dòng chữ: “Kính viếng Ông tổ của nghề báo”.
Một nhà chính trị sắc sảo
Ông Nguyễn Lân Bình – cháu nội học giả Nguyễn Văn Vĩnh, đồng thời là người biên soạn bộ sách dài 9 tập “Lời người man di hiện đại” từng nhận định rằng khi nhắc tới Nguyễn Văn Vĩnh, người ta chưa thấy hoặc vô tình bỏ qua khía cạnh chính trị.
“Nguyện bước đi trên con đường văn hóa, nhưng cụ đã vô tình, hoặc hữu ý trở thành một nhà chính trị với nhãn quan xã hội và chính trị sắc bén.
Cụ phản bác chủ trương quân chủ lập hiến. Bởi đó khác nào một bộ máy trung gian, tròng thêm một cái ách nữa vào cổ người dân. Coi thường triều đình nhà Nguyễn, đả phá chính sách cai trị của Pháp, cụ quyết liệt thể hiện chủ ý của mình qua những bài báo, chính vì thế nhà cầm quyền “Không chịu nổi Nguyễn Văn Vĩnh nên mới nghĩ ra những chiêu trò tiêu diệt Nguyễn Văn Vĩnh” (Nhà văn Vũ Bằng)”.
Ông cho rằng mâu thuẫn giữa cụ Nguyễn Văn Vĩnh và người bạn thân Phạm Quỳnh cũng bắt nguồn từ chính trị, khi cụ Quỳnh, dưới sức ép của nhiều thế lực, đã phối hợp với nhà cầm quyền ủng hộ chế độ quân chủ.
“Chính vì sự kiện này nên cụ Vĩnh lập tờ Nước Nam Mới (L’An Nam Nouveau), như một lời trách bạn, đồng thời khẳng định hình thái xã hội lý tưởng phải là: Một xã hội cộng hòa, trong đó, luật pháp, quyền dân chủ và bình đẳng được tôn trọng”.
Nguyễn Thảo(tổng hợp)
Xem thêm:
Tôn vinh Nguyễn Văn Vĩnh là “Tinh hoa văn hóa VN hiện đại”