- 18 người đẹp tham dự Hoa hậu Hoàn vũ 2013 đã được chọn tham dự một showthời trang áo tắm. Đại diện CH Dominican đã gặp sự cố khi bị vồ ếchngay trên sàn diễn khiến người thót tim.
- 18 người đẹp tham dự Hoa hậu Hoàn vũ 2013 đã được chọn tham dự một showthời trang áo tắm. Đại diện CH Dominican đã gặp sự cố khi bị vồ ếchngay trên sàn diễn khiến người thót tim.
Mẹ anh ấy có khó tính, có là người nhà quê, có cục mịch, thậm chí xấu xa hay chỉ trích con dâu thì cũng vẫn là mẹ. Mẹ là người sinh ra anh ấy, cho anh ấy hình hài, nuôi anh ấy từ thuở lọt lòng, bú mớm, đớn đau. Mẹ vật vã giành giữa sự sống và cái chết trong nhiều tình huống để có được anh ấy ngày hôm nay.
Mẹ là thiêng liêng, là duy nhất, là máu mủ, là xứng đáng ở vị trí độc tôn. Thế nên làm vợ thì đừng bao giờ mong anh ấy từ bỏ hoặc yêu cầu anh ấy yêu mình hơn yêu mẹ. Thật ngu ngốc nếu bắt anh ấy lựa chọn giữa vợ và mẹ.
Đàn bà khó sống chung với nhau, ngay cả giữa mẹ con ruột cũng không phải nhà nào cũng vui vẻ. Càng khó khi bảo rằng phải yêu quý nhau hay làm vừa lòng nhau. Thế nhưng, ít nhất vợ cũng phải tôn kính mẹ chồng như tôn kính người lớn tuổi ở ngoài xã hội và điều này chắc hẳn không phải là khó. Chỉ cần đi chào về hỏi, dạ thưa đúng mực, ứng xử phải phép thì mẹ khó tính mấy cũng chẳng thể ghét bỏ mãi con dâu một cách vô lý.
Đặc biệt, càng về sau, con dâu là người đẻ cho bà cháu chắt ruột thịt nối dõi tông đường. Thời gian lâu dần, chẳng có mẹ chồng nào lại cứ hằn học với con dâu nếu con dâu là người biết điều, kính trọng mẹ chồng.
Suy cho cùng, mẹ có ghê gớm bao nhiêu, có ác khẩu bao nhiêu, có cay nghiệt hay gì đó thì cũng chỉ là mong cho con trai và cháu bà được sung sướng, hạnh phúc mà thôi.
Mẹ khắt khe với con dâu vì sợ nếu không làm như vậy thì con dâu sẽ khó làm trụ cột gia đình, khó mang niềm vui cho con và cháu bà. Con dâu nên hiểu điều này và mọi ứng xử cần hướng thiện để rút dần khoảng cách giữa mẹ chồng nàng dâu. Lâu dần sẽ tạo tình thân, thậm chí còn hơn cả mẹ đẻ ở nhiều trường hợp.
Mẹ chồng tuổi cao, cách con dâu cả một thế hệ nên đừng mong chờ tiêu chuẩn của người trẻ để yêu cầu về mẹ chồng, đòi hỏi bà làm gì cũng phải đúng ý muốn con dâu. Cũng đừng gò ép bản thân phải yêu thương mẹ chồng như mẹ đẻ vì như thế sẽ tạo áp lực cho bản thân.
Chỉ cần tấm chân tình đối với mẹ như đối với người lớn trong gia đình rồi tình cảm sẽ tự khắc kết sinh. Những hành động cử chỉ dù nhỏ nhặt của con dâu, mẹ chồng dù già cả, dù chậm chạp cũng sẽ cảm nhận được mà thôi.
Mẹ có thể rất chiều chuộng con trai mình nhưng lại dửng dưng với con dâu cũng là chuyện bình thường. Mẹ chăm sóc con trai bà vì theo tự nhiên, bản năng của người mẹ là lẽ đương nhiên. Nhưng với con dâu, mẹ không có nghĩa vụ phải chu toàn hoặc làm hài lòng con dâu.
Thế nên đừng lấy làm buồn khi mẹ chỉ pha cho con trai cốc nước cam mát lạnh khi con bà đọc báo còn con dâu hùng hục trong bếp làm cơm nóng bức, khát đến khô cổ cũng đừng trông mong.
Ấy thế mà làm vợ lại phải để ý một chút, quan tâm và chăm lo mẹ chồng một chút vì đó là bổn phận của làm dâu. Mẹ không nói, không đòi hỏi nhưng mẹ sẽ vô cùng vui, thậm chí nhớ mãi con dâu nếu đi công tác xa mua cho bà chút quà mà mẹ thích.
Mua ít thuốc lá cho mẹ ngâm chân cho đỡ nhức xương. Mẹ có thể không nói với con dâu đâu nhưng mẹ sẽ khoe với đám bạn là con dâu tôi rất chu đáo: "Hôm qua con dâu tôi đi công tác về mang cho tôi mấy túi lá ngâm chân, nó lúc nào nó cũng nhớ tôi có bệnh nhức khớp". Người già, những biểu hiện nhỏ nhặt chính là tình cảm khiến bà vui lòng.
Mẹ già, mẹ nghỉ hưu, mẹ buồn nên hay nói nhiều, hay hỏi nhiều và cả cằn nhằn nhiều nữa. Dù thế nào thì cũng chớ nên ngắt lời như kiểu "nhảy xổ vào họng" làm cụt hứng. Điều đó là tối kỵ bởi mẹ sẽ bị tổn thương vì bị xem thường.
Lắng nghe cũng là điều tăng thêm tình cảm giữa mẹ và nàng dâu. Nếu nàng dâu tâm lý còn gợi chuyện để mẹ nói nhiều hơn. Dần dần, mẹ sẽ thấy con dâu gần gũi và thậm chí xem con dâu như một người trút bầu tâm sự, có khi thích nói chuyện hơn cả con trai.
Thực ra, tôn kính mẹ anh ấy cũng là cách để sau này con cái học tập, cháu chắt chúng ta sẽ lại đối xử lại với chúng ta như chúng ta đối xử với mẹ chồng trước đây. Thế nên, có yêu quý mẹ anh ấy cũng chỉ là điều có lợi cho bản thân nhiều nhất mà thôi!
Theo Dân trí
NSND Hồng Vân đau buồn khi nghe tin Diệp Lang qua đời. Gần 2h sáng (giờ Việt Nam), chị thao thức, không ngủ được. Thời kỳ đầu thành lập Sân khấu kịch Phú Nhuận (TP.HCM), Hồng Vân được nghệ sĩ Diệp Lang và nghệ sĩ Bảo Quốc dốc lòng hỗ trợ.
"Tôi quá may mắn khi được hai nghệ sĩ lớn giúp đỡ. Khi đi Mỹ, chú Diệp Lang gửi gắm con trai cưng - đạo diễn Diệp Tiên - ở lại sân khấu, đồng hành cùng chúng tôi. Sân khấu kịch Phú Nhuận xây dựng được thương hiệu có một phần công lao của chú và Tiên. Ơn này, tôi nguyện mang theo suốt đời", chị cho hay.
NSND Lệ Thủy nghẹn ngào khi hay tin NSND Diệp Lang qua đời. Trên trang cá nhân, nữ nghệ sĩ đăng tải hình ảnh cũ, kèm theo những dòng chia sẻ xúc động. Bà viết: “Em sẽ nhớ mãi những kỷ niệm của anh em mình trong chuyến lưu diễn năm 1984 và suốt thời gian dài cùng nhau gắn bó trên sân khấu Đoàn nghệ thuật cải lương 2-84”.
Trên trang cá nhân, nghệ sĩ Hữu Quốc trải lòng "Ai cũng nói rằng con sẽ nối bước theo chú. Ai cũng bảo rằng "thằng Hữu Quốc" sau này sẽ đi theo con đường của "ông Diệp Lang". Con đã và đang phấn đấu từng ngày để được một phần nhỏ ở chú về cách ca diễn, dàn dựng.
Chú và các bậc tiền bối đã vạch ra một con đường lý tưởng cho con và những bạn khác đi theo khi mình không diễn được ở vai "kép đẹp" mà vẫn được khán giả thương yêu.
Con lặng người khi đọc những tin nhắn lúc rạng sáng hôm nay về sự ra đi của chú. Dẫu biết rằng sinh lão bệnh tử là lẽ thường của nhân thế, nhưng sao con lại ngẩn người thương tiếc. Con cũng là lứa nghệ sĩ trẻ may mắn được diễn cùng chú trong những vở cải lương và bên sân khấu kịch của chị Hồng Vân, con được chú dạy khuyên chuyện nghề, chuyện đời nhiều lắm.
Con mãi nhớ ơn chú, người nghệ sĩ lớn của nền sân khấu nước nhà, tấm gương sáng soi về cách làm nghề và đạo đức, khiêm tốn với đồng nghiệp và khán giả. Con xin cúi đầu tạm biệt cây đại thụ của sân khấu Việt".
Ca sĩ Phương Thanh chia sẻ bức ảnh quý chụp cùng các nghệ sĩ Diệp Lang, Út Bạch Lan, Vũ Linh, Tú Sương và Minh Thuận. Sinh thời, Minh Thuận say mê cải lương, làm gì cũng rủ cô em thân thiết Phương Thanh tham gia. Nhờ vậy nữ ca sĩ có dịp đóng vở Kim Vân Kiều của đạo diễn Hoa Hạ cùng các tên tuổi lớn trong nghề.
"Khi hoàn thành nhiệm vụ của mình, thế hệ nghệ sĩ tiền bối sẽ ra đi một cách thong thả. Lớp hậu bối chúng tôi thường chỉ nói tạm biệt thay vì vĩnh biệt như khán giả. Bởi chúng tôi tin rằng đây là vòng quay định mệnh của nghề. Người đã ra đi sẽ quay lại, người ở lại rồi cũng tới lúc ra đi", Phương Thanh chia sẻ.
Nghệ sĩ Ngọc Huyền cũng đau xót trước tin buồn và đăng tải những hình ảnh chụp cùng nghệ sĩ Diệp Lang. Cách đây ít tháng, khi chị đến nhà thăm ông tại Mỹ, lúc ra về, nam nghệ sĩ đã tiễn tận cổng, khiến chị không thể nào quên.
Nghệ sĩ Minh Nhí cũng gửi lời tiễn biệt nghệ sĩ Diệp Lang: "Em lại kính tiễn biệt người anh của em: NSND Diệp Lang - cây đại thụ của nghệ thuật cải lương. Mãi nhớ anh, người anh đáng kính, cầu nguyện cho anh về với Phật Trời".
Nghệ sĩ Thanh Hằng, nghệ sĩ Kim Tử Long, diễn viên Gia Bảo, diễn viên Minh Dự... cũng bày tỏ nỗi xót xa khi hay tin "ông hội đồng" Diệp Lang qua đời.
Nghệ sĩ Diệp Lang tên thật là Dương Công Thuấn, sinh năm 1941 ở Đồng Tháp. Năm Diệp Lang 8 tuổi, cha ông - nhạc công Ba Diệp không muốn con trai cả đời ngồi sau cánh gà giống mình nên hướng ông theo nghề hát.
12 tuổi, ông nhận tất cả vai phụ, vai nhỏ để tìm kiếm cơ hội trong nghề. Sau đó, ông được bạn của cha mình là soạn giả Nguyễn Huỳnh đưa về đoàn Hoài Dung - Hoài Mỹ.
Tại đây, lần đầu ông được giao vai chính trong vở Chiếc nhẫn kim cương. Nghệ sĩ được Nguyễn Huỳnh gọi là Diệp Lang, tức "con của ông Ba Diệp".
Sự nghiệp kép chính vừa chớm nở, được báo giới nhận định là gương mặt triển vọng, Diệp Lang vỡ giọng, phải chuyển sang kép độc.
Năm 1962, Diệp Lang gia nhập đoàn Kim Chưởng, được soạn giả Thu An giao vai kép lão - người cha tuổi ngoài 70 trong vở Người anh khác mẹ. Vai diễn giúp ông đoạt Giải thưởng Thanh Tâm năm 1963.
Diệp Lang trong vở 'Mùa thu trên Bạch Mã Sơn'
Nghệ sĩ ghi dấu ấn với hàng loạt tác phẩm như Tìm lại cuộc đời, Tiếng hò sông Hậu, Đời cô Lựu, Tâm sự Ngọc Hân, Tiếng sóng Rạch Gầm, Cây lẻ bạn, Đàn ca tri kỷ...
Năm 1964, Diệp Lang kết hôn nghệ sĩ Phượng Liên, có 2 con gồm 1 trai, 1 gái. Hai năm sau, khi con gái chưa đầy 2 tháng tuổi, vợ chồng nghệ sĩ ly hôn.
Sau năm 1975, Diệp Lang thử sức vai trò mới là trưởng đoàn 284. Ông làm quản lý một thời gian thì xin thôi chức do áp lực công việc và bệnh tật.
Năm 1978, ông tái hôn với vợ sau là Thu Phong. Hôn nhân buổi đầu gặp nhiều trắc trở, hai người cùng nhau vượt qua giai đoạn này.
"Lúc này, gia đình tôi quá khó khăn và đơn chiếc. Vợ tôi vừa phải chăm sóc các con nhỏ dại vừa phải lo cho người chồng thường xuyên đau bệnh. Trải qua tất cả sóng gió cuộc đời mình, tôi rất biết ơn vợ - người đã cùng tôi chịu đựng mọi gian khổ", NSND từng nhắc lại chuyện cũ.
Diệp Lang nhận danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân năm 2003, sau đó cùng gia đình sang Mỹ định cư năm 2009 đến nay.
10 năm sang Mỹ định cư cùng gia đình, NSND Diệp Lang mong mỏi trở về thăm quê. Thế nhưng ước nguyện mãi không thực hiện được do ông tuổi già, sức yếu.
" alt=""/>Lệ Thuỷ, Hồng Vân tiếc thương NSND Diệp Lang qua đời