2025-05-04 02:22:15 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:887lượt xem
Với tôi,ôivềquêănTếtkhôngnặngnềchuyệnquàcávàng sjc việc đón Tết âm lịch không chỉ là gói bánh chưng, dọn dẹp nhà cửa, mua sắm, về quê đón Tết, mà nó còn là văn hóa tâm linh của người Việt. Tết âm lịch không chỉ là ngày nghỉ lễ sau một năm làm việc bận bịu, mà còn là nét văn hóa đặc trực của người châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Chúng ta cần phải gìn giữ nét văn hóa này.
Trước kia, đời sống của người dân còn khó khăn. Thế nên nhưng người ở quê trông mong người đi xa về Tết để có đồng quà, tấm bánh (những người đi xa thường là trụ cột kinh tế của cả ra đình).
Nhưng bây giờ mọi thứ đã khác, ở nông thôn hay các vùng quê cũng đã phát triển hơn nhiều, kinh tế cũng ngày một dư dả. Thế nên, người ở quê giờ hầu như chỉ trông mong các con, các cháu về quê ăn Tết cho vui, chứ chẳng mấy ai quan trọng phải mua gì, biếu gì làm quà, hoặc có cho tiền hay không (trừ một số người tính cổ hủ lạc hậu, yêu cầu cao với con cái)?
Thậm chí, ở nhiều gia đình, con cháu về quê ăn Tết thì ông bà, anh chị em ở nhà còn tốn kém nhiều hơn do phải chuẩn bị đồ ăn, thức uống ấy chứ. Có khi, lúc con cháu quay lại thành phố, họ còn dấm dúi cho chúng vài đồng đi đường.
>> Mệt mỏi vì năm nào cũng một xấp tiền về quê ăn Tết
Tôi tin rằng, nếu ai từng sinh ra và lớn lên ở quê, từng trải qua những giai đoạn khó khăn của một thời thiếu thốn, và có một gia đình mà mọi thành viên luôn thương yêu nhau, thì cứ đến Tết sẽ luôn muốn về quê. Như quê tôi giờ chẳng thiếu gì cả. Mỗi khi tôi về ăn Tết, chỉ cần mua hộp bánh nhỏ để thắp hương các cụ lấy tấm lòng thơm thảo là được rồi, chứ chẳng phải tốn kém quà cáp gì.
Xét cho cùng, cuộc đời vốn vô thường, chẳng ai biết ngày mai ra sao? Thế nên, dù mệt vài ngày Tết nhưng được về quê ăn Tết vẫn là mong muốn của biết bao người con xa quê. Nên nếu có điều kiện, có cơ hội thì nên về.
Có thể bố mẹ bạn ở quê không nói ra, nhưng họ hẳn sẽ rất buồn nếu con cháu không về quê ăn Tết. Bởi thứ họ cần bây giờ là sự đoàn tụ gia đình, chứ không phải vì đồng quà, tấm bánh, vì vài đồng con cái cho.
Từ lúc bắt đầu lên ý tưởng cho đến khi ra sản phẩm hoàn chỉnh là các vỏ bọc ghế ngồi, ga trải giường, vỏ gối, túi… kéo dài tới gần 1 năm.
Dẫu vậy, sản phẩm của Phong được các bà, các mẹ tại làng nghề dệt thổ cẩm của người dân tộc Thái đánh giá cao về độ bền. Sản phẩm này cũng đã được kiểm định bởi Viện kiểm nghiệm và kiểm định chất lượng VNTEST.
Năm 2023, Phong đem sản phẩm này tham dự Cuộc thi Khoa học kĩ thuật dành cho học sinh THPT tỉnh Nghệ An và giành được giải Nhất. Với sự khích lệ của thầy cô, Dương Phong tiếp tục phát triển đề tài, nâng tầm dự án để đem đến cuộc thi Olympic Phát minh và Sáng chế khoa học quốc tế 2023 diễn ra ở Seoul, Hàn Quốc, sau đó giành được Huy chương Vàng và giải đặc biệt.
Phong cho biết hiện tại, sản phẩm mới chỉ được triển khai sản xuất trên địa bàn, chưa được phổ biến rộng rãi. Vì vậy, mong muốn của em sẽ tiếp tục xây dựng kế hoạch rõ ràng để phát triển sản phẩm này theo hướng quy mô hơn trong tương lai.
Vi Dương Phong chụp cùng Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh
Đam mê với nghiên cứu, ước mơ của Phong là thi đỗ vào trường y và trở thành bác sĩ. Lớn lên ở huyện miền núi Nghệ An, Phong từng không ít lần chứng kiến người dân bị bệnh nhưng không có tiền chạy chữa, cũng không được hưởng các dịch vụ chăm sóc y tế chất lượng cao. Điều này dẫn đến tình trạng bệnh chuyển biến nặng hơn, thậm chí mất đi sinh mạng.
Vì thế, ước mong của Phong là học tập và trở thành bác sĩ, được quay trở về để cống hiến và giúp đỡ cho người dân ở bản làng vùng cao Tương Dương.
Là người hướng dẫn và theo dõi Phong trong suốt quá trình thực hiện dự án, cô Trương Thị Thu, giáo viên Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh Nghệ An, khâm phục vì nghị lực, sự chịu khó tìm tòi và niềm đam mê lớn với khoa học của Phong.
“Ở nội trú, có những tuần không được về nhà, Phong dành phần lớn thời gian để tự tìm tòi, nghiên cứu. Cuối cùng, em cho ra một dự án khả thi. Bằng những nguyên vật liệu đầu vào rẻ tiền, em có thể tạo ra loại vải có tính hút ẩm cao hơn so với vải làm từ 100% sợi bông”.
Cô Thu kỳ vọng với tố chất sẵn có, sự chịu khó tìm tòi và niềm đam mê mãnh liệt, trong tương lai, Phong sẽ đi sâu theo con đường nghiên cứu và có thêm nhiều dự án có giá trị cho cộng đồng.
Trường đại học thưởng 360 triệu cho một công bố khoa họcCác nhà khoa học là giảng viên có đăng ký nghiên cứu khoa học sẽ được hưởng các mức ưu đãi lớn ngoài lương hàng tháng. Trường đại học này cũng thưởng 360 triệu đồng cho một công bố khoa học." alt=""/>Nam sinh xứ Nghệ làm vải thổ cẩm từ bẹ chuối giành giải quốc tế