D.T(theo Viral Press/YouTube)

Nín thở xem giải cứu rắn hổ mang chúa kịch độc
Cảnh giải cứu một con rắn hổ mang chúa kịch độc khiến nhiều người xem lạnh gáy.
D.T(theo Viral Press/YouTube)
Cảnh giải cứu một con rắn hổ mang chúa kịch độc khiến nhiều người xem lạnh gáy.
"Paris has fallen" có sự tham gia của Tewfik Jallab, Ritu Arya (Ảnh: CANAL+).
Ngay từ tập mở màn, Paris has fallengây thót tim với vụ tấn công quan chức cấp cao được cầm đầu bởi tên trùm tội phạm Jacob Pearce (Sean Harris). Trong quá trình điều tra và thực hiện nhiệm vụ, Vincent cùng Zara phát hiện ra nhiều bí mật khủng khiếp của bộ máy chính quyền.
Biên kịch, nhà sản xuất Howard Overman - cha đẻ của 2 siêu phẩm truyền hình Misfits(2009-2013) và Vexed(2010-2012) - cho biết Paris has fallencó kịch bản hấp dẫn, hội tụ dàn diễn viên chuyên nghiệp, tâm huyết. Ê-kíp tự tin phiên bản truyền hình sẽ vượt qua cái bóng của thương hiệu Fallen.
Đặc biệt, màn tái xuất của tài tử Sean Harris trong vai trùm phản diện của Paris has fallenlà điểm sáng trong phim. Đây là vai diễn đánh dấu sự trở lại thể loại hành động của diễn viên người Anh kể từ Mission: Impossible - Fallout(Nhiệm vụ bất khả thi: Sụp đổ)năm 2018.
Bộ phim cũng gây ấn tượng với nhiều phân cảnh đấu súng, rượt đuổi, nhảy dù… giữa Paris hoa lệ, được đánh giá hoành tráng và đầu tư không thua kém bom tấn chiếu rạp.
Tài tử Sean Harris đóng vai phản diện trong phim (Ảnh: Chụp màn hình).
Dưới định dạng phim truyền hình, Paris has fallenđược đánh giá cao trên các bảng xếp hạng. Tại Pháp, phim được chấm trung bình 7,5/10 điểm IMDb. Tại Việt Nam, phim lên sóng thứ hai và thứ ba hằng tuần từ 3/12.
" alt=""/>Tài tử Sean Harris tái xuất màn ảnh nhỏ, vào vai trùm phản diệnTS Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho biết sinh viên bị đuổi học ngoài lý do kết quả học tập yếu kém còn một số nguyên nhân khác như tự bỏ học vì có hướng đi khác; lựa chọn lại ngành học sau khi đã trúng tuyển; hụt hẫng bởi sự khác biệt giữa phương pháp dạy học phổ thông và đại học, không theo kịp nên nản chí và “rơi rụng” dần; bị tác động bên ngoài nên không tập trung vào việc học dẫn tới kết quả kém.
Theo ông Lý, ngay từ khi trúng tuyển, sinh viên phải xác định việc học đại học rất khác với phổ thông. Bậc đại học cần sự tự giác, tự lập kế hoạch tập và tự học, tự nghiên cứu với sự hướng dẫn của giảng viên. Dù muốn hay không, sinh viên phải xác định rõ nhiệm vụ chính là học tập và nghiên cứu, không sa đà vào việc khác dẫn đến lơ là học tập để bị cảnh báo học vụ.
Về sâu xa, thí sinh khi đăng ký vào đại học cần có định hướng nghề nghiệp. Khi đặt bút đăng ký vào ngành nghề nào thì phải hiểu rõ về nghề đó. Thí sinh phải biết lượng sức mình, không chọn những nghề cao siêu vượt quá năng lực bản thân bằng cách tham khảo các tiêu chí như chỉ tiêu, chương trình đào tạo, nhu cầu xã hội, việc làm sau khi ra trường...
Ông Lý khuyên thí sinh nên dành 18-20 phút để trắc nghiệm khám phá năng lực bản thân, định hướng cho cả cuộc đời, trong đó phải ưu tiên cho sở thích, sở trường của mình, cần thấy sự khác biệt giữa thích và phù hợp. Thí sinh không nên bảo thủ, cực đoan mà hãy nghe lời khuyên của những người đi trước để biết mình có bị "ngộ nhận" khi lựa chọn ngành nghề hay không.
Trách nhiệm của nhà trường
Tại Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, mỗi năm có khoảng 4% sinh viên bị buộc thôi học. Ông Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng đào tạo nói rằng, con số này đã giảm so với trước đây.
Theo ông, để hạn chế sinh viên bị đuổi học, những năm gần đây, nhà trường đẩy mạnh các dịch vụ hỗ trợ sinh viên như triển khai công tác cố vấn học tập, điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp, mở lớp học miễn phí, hoặc cho sinh viên chuyển ngành khác nếu đủ điều kiện.
Ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cũng thông tin, để hạn chế việc đuổi học, trường có nhiều giải pháp như tăng cường việc tuyển sinh đúng người, hỗ trợ tài chính, động viên sinh viên trong quá trình học tập, tạo môi trường học tập tích cực, lành mạnh, thân thiện, đồng hành cùng người học.
Ngoài ra, nhà trường cũng có thêm nhiều hoạt động góp phần gia tăng chất lượng đào tạo như hỗ trợ lãi suất cho sinh viên vay vốn học tập, nhằm hạn chế nguyên nhân ngừng học vì lý do tài chính; Xây dựng các không gian học tập mới, giảng đường mới, nâng cấp phòng thí nghiệm, khu thể dục thể thao giúp sinh viên hứng thú trong học tập và gia tăng tiếp thu kiến thức; Các chương trình cùng nhau học tập như đôi bạn cùng tiến, trợ giảng, giáo viên chủ nhiệm hỗ trợ, đồng hành với sinh viên.
Tuy nhiên, theo ông Thắng, vẫn còn nguyên nhân khác tác động đến phía người học như mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao chuẩn đầu ra với việc kéo tỉ lệ nghỉ học giảm xuống.
Ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, cho rằng sinh viên bị đuổi học có một phần trách nhiệm của nhà trường mà đôi khi lý do đơn giản là giảng viên không đủ trình độ giảng dạy. Do vậy, việc đầu tiên là các trường phải có đội ngũ giảng viên chuẩn.
Thứ hai, các trường nên có kênh tư vấn hay các clip hướng dẫn sinh viên về cách đăng ký môn học, xem điểm, quản lý thời gian, cách vượt qua môn. Nếu có thể, trường nên có một bộ phận gửi email hoặc nhắn tin đến từng sinh viên.
![]() |
Ảnh minh họa |
Thi công các công trình đường sắt trên cao khiến đường bộ xuống cấp trầm trọng với nhiều ổ voi, ổ gà và trở thành những cái “bẫy” tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông- đây là tình trạng mà chúng tôi ghi nhận được tại 2 dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội và đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông.
Các đơn vị có liên quan khi được hỏi về vấn đề hoàn trả mặt bằng thì “hẹn trả lời sau” hoặc đùn đẩy trách nhiệm.
“Bẫy” dọc đường
Tuyến đường Hồ Tùng Mậu, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội nơi đang thi công dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đã và đang dần trở thành những cái “bẫy” khi đường ngày càng xuống cấp với rất nhiều ổ voi, ổ gà.
Chiều 21/7, có mặt tại đường Hồ Tùng Mậu, theo ghi nhận của chúng tôi, việc đi lại của người dân hết sức khó khăn. Trên hướng Hồ Tùng Mậu - Nhổn, lòng đường thường xuyên xảy ra tình trạng ùn ứ giao thông. Nhiều người đi xe máy không chịu chờ đợi liên tục leo lên vỉa hè để đi.
Thoạt nhìn sẽ tưởng đoạn đường trên ùn tắc do bị rào tôn kín lại để phục vụ thi công nhà ga đường sắt trên cao. Tuy nhiên, mục sở thị mới biết nguyên nhân lại do đoạn đường tại khu vực nhà ga đang thi công bị xuống cấp nghiêm trọng, mặt đường gồ ghề, lồi lõm, chi chít các vị trí hố sâu. Đường xấu khiến các loại xe, nhất là ôtô gầm thấp di chuyển khó khăn, chậm lại và buộc các phương tiện đi sau phải đi chậm theo.
Đúng những ngày trời mưa, những hố sâu chứa đầy nước khiến đoạn đường thêm nhớp nháp, bẩn thỉu. Dọc đoạn đường từ Diễn - Nhổn, nhiều phần đường cũng bị xuống cấp nhưng không được sửa chữa, khắc phục, gây ảnh hưởng đến giao thông. Ngoài ra, nhiều đoạn đường đã được gác xong phần cầu cạn nhưng vẫn chậm trễ trong việc hoàn thành các hạng mục trên mặt đất để tháo dỡ rào, hoàn trả mặt đường.
Tương tự, tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông thi công kéo dài, chậm trễ và liên tục xin được gia hạn tiến độ khiến người dân không khỏi bức xúc. Hàng vạn người dân hằng ngày đi lại dọc trục đường Nguyễn Trãi - Trần Phú - Quang Trung - trong phạm vi dự án này - còn ngán ngẩm bởi tình trạng thi công mất an toàn, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông.
Hiện tại, sau thời gian dài “chiếm dụng” mặt đường, phần lớn “lô cốt” rào chắn cản trở giao thông (được dựng lên để đảm bảo an toàn thi công) đã được Ban Quản lý dự án đường sắt, Bộ GTVT tháo dỡ sau khi thi công xong.
Tuy nhiên, mặt đường tại những khu vực này hầu hết cũng bị hư hỏng, xuống cấp khá nghiêm trọng. Nhiều đoạn lồi lõm, tạo thành những vệt hằn lún, ổ gà...
Ai chịu trách nhiệm?
Theo quy định đối với các dự án mượn đường bộ để thi công, sau khi hoàn thành phải trả lại như nguyên trạng ban đầu hoặc là tốt hơn. Tuy nhiên, đối với những phần thuộc 2 dự án trên đã hoàn thiện, việc hoàn trả mặt bằng lại đang diễn ra rất chậm.
Dù trước đó, thông tin từ Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, cho đến nay Dự án đã hoàn thành trên 30% tiến độ công việc của thời gian triển khai. Ban quản lý cũng thông tin thêm hơn 1km rào tính từ đoạn Đại học Quốc gia (dọc trục đường Xuân Thủy - Hồ Tùng Mậu) đến cầu Diễn đã được dỡ bỏ, trả lại không gian giao thông ban đầu cho người dân.
Nhà thầu cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn ngặt nghèo để đảm bảo an toàn cho công nhân, các phương tiện giao thông và cư dân dọc công trường.
Nói là vậy, song thực tế thì vẫn là những đoạn đường lồi lõm. Về vấn đề này, ông Nguyễn Đức Giang, Phó Giám đốc Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông, Sở GTVT Hà Nội cho biết: Đoạn quốc lộ 32 đầu cầu Diễn hiện đang xuống cấp nghiêm trọng. Toàn bộ mặt đường xuất hiện nhiều ổ voi, ổ gà.
Sở đã có nhiều văn bản để nhắc nhở Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội về tình trạng quốc lộ 32 sau khi đường sắt thi công đã xuống cấp nghiêm trọng, đề nghị sửa chữa, nâng cấp lại đường để đảm bảo an toàn giao thông. Tuy nhiên, phía đường sắt vẫn chưa kịp thời nâng cấp, hoàn trả lại mặt đường.
Ông Nguyễn Đức Giang cũng cho biết thêm, ở phía ngoài mặt đường, đơn vị đang thảm lại những đoạn ổ voi, ổ gà để nâng cấp tuyến đường. Nhưng riêng đoạn rào chắn bị xuống cấp thì chưa làm do…
“không thuộc trách nhiệm của chúng tôi”. Cũng theo ông Giang, vì trời mưa nên không thể vá đường bằng nhựa chỉ đảm bảo giao thông bằng cấp phối hoặc bằng nhựa trộn... “Đây chỉ là giải pháp tình thế. Để nâng cấp cả tuyến đường cần rất nhiều tiền, đơn vị duy tu chỉ đảm bảo ngoài phần rào chắn và nhắc nhở đơn vị thi công dự án”, ông Giang cho hay.
Trong khi đó, lãnh đạo Công ty CP Công trình giao thông 2 cho biết, qua quá trình thi công đường sắt trên cao, nhà thầu rào chắn, đào đường để đặt công trình ngầm thi công đã phát sinh rất nhiều vị trí hư hỏng trên quốc lộ 32 nhưng không được nhà thầu sửa chữa.
Công ty cũng đã chụp ảnh các vị trí hư hỏng, làm nhiều văn bản đề nghị ban và chỉ đạo các nhà thầu phải sửa chữa mặt đường nhưng chưa thấy trả lời hay trả lại mặt đường cho người tham gia giao thông.
Mới đây, qua kiểm tra, Sở GTVT Hà Nội đánh giá, công tác đảm bảo an toàn giao thông, vệ sinh dọc tuyến đường trong phạm vi dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông còn khá nhiều bất cập.
Cụ thể, tại các nhà ga và một số vị trí móng trụ ngoài khu vực nhà ga, sau khi thi công, mặt đường đã bị lún, lõm. Đáng chú ý, một số điểm tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông nhưng không được đơn vị thi công hoàn trả...
Trước tình trạng trên, đại diện Sở GTVT Hà Nội yêu cầu Ban Quản lý đường sắt phải chỉ đạo các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công để sớm trả lại mặt bằng giao thông.
Đặc biệt, tại khu vực các nhà ga, nhà thầu phải hoàn trả mặt bằng vị trí thi công; đồng thời phải rà soát công tác đảm bảo an toàn lao động, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị trên toàn công trường.
Để đảm bảo an toàn giao thông, mỹ quan khu vực các nhà ga, Sở GTVT Hà Nội đề nghị Ban Quản lý dự án đường sắt, Tổng thầu cho thảm chỉnh trang lại toàn bộ mặt đường khu vực các nhà ga.
TheoCAND
![]() Đường sắt đô thị Hà Nội: làm gì để nhanh hơn, rẻ hơn?Những tuyến UMRT - vận tải đô thị khối lượng lớn, tốc độ cao có sứ mạng quan trọng giải cứu ách tắc giao thông đô thị Hà Nội, nhưng làm cách nào để nó rẻ hơn và phục vụ được nhiều hành khách hơn? " alt=""/>Hai dự án đường sắt trên cao ở Hà Nội và những “cái bẫy” trên mặt đường
|