Tại vòng bán kết của chương trình “Tìm kiếm tài năng châu Á”,ĐạidiệnViệtNampháđảbóng đá việt nam-indo một nhóm nhảy cuả Việt Nam đã khiến cả trường quay “bùng nổ” với màn trình diễn của mình.
Tại vòng bán kết của chương trình “Tìm kiếm tài năng châu Á”,ĐạidiệnViệtNampháđảbóng đá việt nam-indo một nhóm nhảy cuả Việt Nam đã khiến cả trường quay “bùng nổ” với màn trình diễn của mình.
Trong đó, bị can Trần Minh Hùng (59 tuổi, ngụ TP Biên Hòa, Hiệu trưởng Trường đại học Đồng Nai từ tháng 11/2010 đến năm 2019) bị truy tố tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Cùng tội danh trên còn có 6 bị can gồm: Phan Văn Thanh (cựu Trưởng phòng Kế hoạch Tài chính), Đặng Minh Thư (cựu Phó trưởng phòng Đào tạo), Lê Thị Hoài Lan (cựu Trưởng bộ môn Quản lý giáo dục), Dương Minh Hiếu (cựu Phó trưởng phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng), Nguyễn Gia Bảo (cựu hiệu trưởng tiền nhiệm) và Hoàng Thị Kiều Nguyệt Nga (cựu Kế toán trưởng).
Riêng Võ Thị Ngọc Dung (cựu kế toán phòng Kế hoạch Tài chính) bị truy tố về tội tham ô tài sản.
Theo cáo trạng, Trường ĐH Đồng Nai được thành lập năm 2010 (tiền thân là Trường cao đẳng Sư phạm Đồng Nai). Từ năm 2009-2022, Trường ĐH Đồng Nai có tổng kinh phí hoạt động hơn 1.700 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà nước cấp hơn 1.000 tỷ đồng.
Theo quy định, nguồn kinh phí trên phải được quyết toán, báo cáo tài chính hằng năm. Tuy nhiên, các bị can đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong quản lý, theo dõi thu chi đã để ngoài sổ kế toán, không báo cáo tài chính hằng năm một phần nguồn thu kinh phí tự chủ.
Cáo trạng xác định trong thời gian trên, các bị can đã báo cáo tài chính nhằm theo dõi, quản lý, thu chi sử dụng kinh phí trong các hoạt động của trường không đúng quy định với tổng số tiền hơn 106 tỉ đồng. Qua đó gây thiệt hại cho trường hơn 23,5 tỉ đồng và ngân sách nhà nước hơn 1,5 tỉ đồng.
Cụ thể, từ tháng 6/2009 đến cuối năm 2018, Trường ĐH Đồng Nai mở 2 tài khoản ngân hàng. Từ năm 2009-2017, Phan Văn Thanh trình hiệu trưởng (là chủ tài khoản) để thực hiện rút 152 lần, số tiền hơn 32,8 tỷ đồng.
Tuy nhiên, các bị cáo lại chỉ hạch toán trên sổ theo dõi thu chi của kế toán trường và đưa vào báo cáo tài chính hàng năm hơn 200 triệu đồng, còn lại hơn 32,6 tỷ đồng không hạch toán trên sổ kế toán.
Quá trình chi không có chứng từ hợp lệ, gây thiệt hại cho nhà trường hơn 6 tỷ đồng. Riêng năm 2018, các bị can đã theo dõi, thu chi hơn 26 tỷ đồng qua sổ phụ ngân hàng để ngoài sổ sách kế toán dẫn đến Trường ĐH Đồng Nai không kê khai, kê khai sai doanh thu tính thuế thu nhập doanh nghiệp hơn 37 tỷ đồng, gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước gần 700 triệu đồng.
Giai đoạn năm 2009-2019, Thanh và Hùng không kê khai và kê khai thiếu thuế thu nhập doanh nghiệp các nguồn thu phải đóng thuế của Trường ĐH Đồng Nai, gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước hơn 1,5 tỷ đồng.
Ngoài ra, trong năm 2018-2019, khi mở các lớp học, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ và có thu tổng số tiền hơn 53 tỷ đồng nhưng các bị can đã lập chứng từ, hồ sơ quyết toán không đúng quy định.
Đến năm 2020, nhằm che giấu hành vi phạm tội bằng cách hợp thức hóa hồ sơ chứng từ quyết toán, Thanh và Hùng tiếp tục bổ sung văn bản về định mức kinh phí chi lớp bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp kèm theo quy chế chi tiêu nội bộ năm 2018.
Theo đó, Thanh bàn bạc cùng với Thư, Hiếu, Nga lập bảng tính công đề nghị thanh toán, lập chứng từ đề xuất chi không rõ ràng, không đầy đủ, không chính xác, chi các nội dung không có trong quy chế chi tiêu nội bộ số tiền gần 7 tỷ đồng, gây thiệt hại cho nhà trường hơn 5,4 tỷ đồng.
Các bị can Hùng, Thanh, Nga cũng đã cùng nhau thực hiện việc ký chứng từ, giấy tờ để chi lần 2 cho cùng nội dung, gây thiệt hại cho nhà trường gần 140 triệu đồng kinh phí các lớp chức danh nghề nghiệp.
Từ tháng 10/2012 đến tháng 2/2019, Thanh sử dụng hơn 8,4 tỷ đồng tiền thu học phí, lệ phí hệ đại học liên thông, vừa làm vừa học, văn bằng 2... nhưng không hạch toán vào sổ kế toán hơn 7 tỷ đồng và chi lần 2, lần 3 cùng nội dung hơn 1,3 tỷ đồng.
Còn Dung được giao thực hiện thu học phí, lệ phí hệ đại học liên thông, hệ vừa làm, vừa học. Tại đây, Dung trực tiếp thu tiền mặt của từng lớp, sau đó nộp về nhà trường.
Từ năm 2013-2021, Dung thu gần 30 tỷ đồng nhưng báo cáo nộp cho nhà trường gần 27 tỷ đồng. Số tiền còn lại Dung chiếm đoạt gần 3 tỷ đồng.
" alt=""/>Truy tố cựu hiệu trưởng Trường đại học Đồng Nai và thuộc cấpUBND tỉnh Lâm Đồng giao UBND TP Đà Lạt xây dựng tiêu chí, tổ chức đánh giá, chấm điểm lựa chọn đơn vị tổ chức để bán đấu giá quyền thuê đất và nhà hàng Thuỷ Tạ, đảm bảo công khai, minh bạch.
Như VietNamNet đã thông tin, khu đất nhà hàng Thuỷ Tạ có vị trí đặc biệt và duy nhất tại TP Đà Lạt. Khu đất này có tổng diện tích 3.876m2; gồm: 383,2m2 công trình có mái che, 893,1m2 diện tích bồn hoa và 2.598,6m2 khuôn viên, sân bãi.
Nhà hàng Thủy Tạ được công nhận là danh lam thắng cảnh cấp quốc gia năm 1988. Hiện trạng nhà hàng là công trình 2 tầng, diện tích xây dựng 208,1m2, diện tích sàn 267,8m2. Chất lượng công trình nhà hàng còn lại khoảng 80%.
Toàn bộ khu đất có mục đích sử dụng là đất thương mại, dịch vụ. Thời hạn cho thuê đất và nhà hàng Thủy Tạ là 10 năm. Bên trúng đấu giá phải giữ nguyên hiện trạng, không được xen cấy thêm công trình.
Cuối tháng 2/2024, UBND TP Đà Lạt đề xuất giá thuê đất là 3,267 tỷ đồng/năm và giá thuê nhà hàng Thuỷ Tạ là 378 triệu đồng/năm. So với trước đây, giá thuê đất tăng 605 triệu đồng/năm.
Giải trình về lý do tăng giá khởi điểm cho thuê đất nhà hàng Thủy Tạ thêm 605 triệu đồng/năm, UBND TP. Đà Lạt cho rằng mức giá này tương đối phù hợp trong điều kiện giao dịch và tình hình kinh doanh hiện nay trên địa bàn.
Trước đó, quyền sử dụng đất và nhà hàng Thuỷ Tạ được đấu giá thành công vào tháng 10/2023 với mức giá 15,1 tỷ đồng/năm, gấp 5 lần giá khởi điểm. Người trúng đấu giá là ông Đ.H.H, doanh nhân đến từ TP Hà Nội.
Tuy nhiên, sau khi kết quả trúng đấu giá được công nhận , ông H. muốn đổi tên nhà hàng Thủy Tạ thành nhà hàng H.V. Yêu cầu này không được cơ quan chức năng chấp thuận nên sau đó ông H. quyết định bỏ 608 triệu đồng tiền đặt cọc và cam kết không khiếu nại, khiếu kiện về việc hủy bỏ kết quả đấu giá.
Minh Phạm, một người dùng khác của Wintel tại TP.HCM cũng gặp phải tình trạng tương tự. Theo người dùng này, không chỉ dịch vụ data mà ứng dụng Wintel cũng đang gặp vấn đề.
"Khi thấy không vào mạng được bằng 4G, tôi thử vào app Wintel để kiểm tra xem liệu có hết hạn gói cước không, nhưng cũng không thể truy cập được. Khi tra cứu bằng cú pháp *101#, kết quả trả về cũng báo "Sự cố kết nối hoặc mã MMI không hợp lệ"".
Trên trang fanpage của Wintel, nhà mạng này cũng đã chính thức lên tiếng về vụ việc. Theo đó, Wintel cho biết đang tiến hành bảo trì, nâng cấp hệ thống. Điều này dẫn đến việc khách hàng của Wintel gặp gián đoạn tạm thời ở một vài dịch vụ.
"Wintel đang nỗ lực hoàn thiện việc nâng cấp một cách nhanh nhất. Wintel xin chân thành xin lỗi và rất mong quý khách thông cảm", thông báo cho hay.
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Wintel cũng đã lên tiếng xác nhận việc gián đoạn một vài dịch vụ do nâng cấp hệ thống trong sáng 30/3. Đơn vị này khẳng định đã xử lý nhanh để không gây ảnh hưởng tới khách hàng. Đến 10h30 sáng ngày 30/3, dịch vụ của Wintel đã hoạt động trở lại bình thường.
Wintel (đầu số 055) là mạng di động ảo Công ty Cổ phần Mobicast, thành viên thuộc tập đoàn Masan. Nhà mạng này hoạt động tại thị trường Việt Nam từ năm 2020 và sử dụng hạ tầng của VNPT để cung cấp dịch vụ.
Tiền thân của mạng di động Wintel là Reddi. Đây là mạng di động ảo thứ 2 hoạt động tại thị trường Việt Nam. Sau khi The Sherpa - công ty thành viên của tập đoàn Masan công bố rót 295,5 tỷ đồng để mua lại 70% cổ phần Mobicast năm 2021, đến tháng 11/2022, Reddi chính thức đổi tên thành Wintel.