Như ICTnews đã thông tin, cuộc trao đổi giữa Bí thư Thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng và Giám đốc Công viên Phần mềm Quang Trung (QTSC) ngày 28/5 về mức lương của kỹ sư CNTT tại QTSC đã thu hút được sự quan tâm của nhiều người về lương, thu nhập và mức sống hiện nay của đội ngũ nhân lực CNTT Việt Nam trong tương quan so sánh với nhân lực CNTT của các nước trong khu vực cũng như mặt bằng chung giữa các ngành nghề tại Việt Nam.
Trong cuộc trao đổi với ICTnews về vấn đề nêu trên, bà Nguyễn Thị Thu Giang, Tổng Thư ký Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) sẽ giúp độc giả hiểu rõ hơn về bức tranh nhân lực ngành phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam hiện nay.
VINASA nhận định như thế nào về thông tin được Giám đốc QTSC chia sẻ cũng như kết quả khảo sát của tổ chức PIKOM và mạng việc làm JobStreet.com về lương của kỹ sư CNTT Việt Nam?
Tại Việt Nam, hiện có rất ít các báo cáo, khảo sát về thực trạng của ngành, số liệu trích dẫn trong nhiều năm qua chỉ dựa vào Sách trắng CNTT-TT của Bộ TT&TT. Tuy nhiên từ năm 2015, Sách trắng không được tiếp tục xuất bản nên số liệu chính thống về ngành đang là khoảng trống.
QTSC tập trung nhiều doanh nghiệp phần mềm, CNTT làm việc tại đó, vì vậy QTSC chắc đã có những khảo sát với các doanh nghiệp hoạt động trong Công viên về lương nên số liệu sẽ sát với thực tế hơn. Nói chung các tổ chức nghiên cứu đều có cách thức tiến hành, phương pháp nghiên cứu, khảo sát khác nhau, phương thức thống kê, báo cáo khác nhau, điều này cũng dẫn đến những sự khác nhau về kết quả.
Vậy qua theo dõi và nắm bắt thông tin từ các doanh nghiệp trong ngành, VINASA có thể cho biết hiện nay mức lương của nhân lực CNTT Việt Nam là bao nhiêu?
VINASA hiện có gần 350 doanh nghiệp hội viên trên toàn quốc là các doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam, chiếm 70% doanh thu của toàn ngành phần mềm và khoảng 65% nhân sự trong ngành phần mềm Việt Nam. Chúng tôi có trao đổi thường xuyên với các doanh nghiệp hội viên và hàng năm đều có các chương trình hoạt động, có lấy thông tin số liệu của các doanh nghiệp trong ngành.
Liên quan đến lương và thu nhập của các kỹ sư trong ngành phần mềm, CNTT Việt Nam, tháng 10/2015, VINASA đã công bố một số số liệu về thu nhập của nhân sự trong ngành CNTT Việt Nam trên ấn phẩm 40 Doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam 2015. Theo đó, với những nhân sự mới ra trường, mức lương của họ khoảng 250 - 280 USD. Nhân sự đã có 3 năm kinh nghiệm là 400 - 600 USD, cấp Trưởng phòng khoảng 800 - 1.000 USD và các lãnh đạo cao cấp có thu nhập 1.500 - 2.000 USD/tháng.
Còn về sự khác biệt của lương kỹ sư hai mảng phần cứng và phần mềm, theo báo cáo trong Sách trắng CNTT-TT do Bộ TT&TT công bố năm 2013, mức lương bình quân của phần cứng là 2.301 USD/năm, còn phần mềm là 5.025 USD/năm. Mức lương bình quân này có tăng lên trong 2 năm gần đây. Về cơ bản vẫn có sự chênh lệch đáng kể giữa khu vực phần cứng và phần mềm.
" alt=""/>“Lương chưa phải là tất cả để giữ chân nhân sự CNTT chất lượng cao”Về tính năng, ngoài những bản đồ mới đã được giới thiệu như Thánh Móc Đại Chiến, Hoa Dung Chiến, tướng mới Lữ Linh Khởi, thì các bản đồ cũ như Chiến Hoàng Cân Tam Quốc Vô Song, Quan Độ Chiến, Củ Hành LoD cũng ít nhiều thay đổi để giúp trận đấu trở nên hấp dẫn hơn. Chẳng hạn với Quan Độ Chiến 10vs10, giáp tiễn tháp có khởi điểm ban đầu là 90, giảm 5 giáp mỗi 30 giây, khi còn 15 giáp sẽ không giảm nữa khiến việc phá trụ trở nên khó khăn hơn, đòi hỏi mỗi phe phải nghĩ ra đối sách phù hợp nếu muốn dành chiến thắng. Người chơi cũng có thể thu phục mini Boss ở 2 khu vực đồi để tham gia trợ chiến. Vì mini BOSS có loại hình tấn công ‘Công Thành’ (bỏ qua phòng thủ của kiến trúc), nên nếu đội bạn muốn phá hủy kiến trúc của đối phương ở đường trên hoặc đường dưới thì sự trợ giúp của mini BOSS là vô cùng lớn.
Bên cạnh đó, hệ thống ghép cá nhân, hệ thống kết nối nhanh, đặc biệt điểm thần binh được gấp bội lên 5 lần là những yếu tố thu hút người chơi ở Big Update 3D. Sở hữu điểm thần binh “khủng” khiến bao người ngưỡng mộ - niềm mơ ước của rất nhiều tướng quân đã thực sự trở thành điều đơn giản với 3Q Củ Hành Big Update 3D này.
Tuy nhiên, ngày đầu thử nghiệm, người chơi gặp một chút khó khăn khi đăng nhập vào game. Số lượng người chơi đông khiến máy chủ thử nghiệm phiên bản 3D bị quá tải chỉ sau 02 tiếng mở cửa. Quảng trường chật kín người, phòng chờ ghép Thánh Móc Đại Chiến và các bản đồ khác cũng không còn chỗ đứng.
Quá trình thử nghiệm của 3Q Củ Hành – Big Update sẽ kết thúc ngày 09/10/2015. Sau thời gian này, game thủ vẫn có thể chơi song song hai phiên bản 3Q Củ Hành và 3Q Củ Hành – Big Update 3D.
Cùng xem những hình ảnh ngày đầu thử nghiệm của 3Q Củ Hành – Big Update 3D.
Chi tiết xem tại: http://3Q.360play.vn/
Kun
" alt=""/>Cuộc lột xác ngoạn mục của 3Q Củ Hành 3DKhông thiếu những thông tin về các vụ pin smartphone phát nổ khiến nạn nhân bị thương từ nhẹ đến nặng, thậm chí tử vong. Trên trang YouTube cũng không ít những video về các vụ tai nạn bất ngờ này. Và chắc chắn bạn đã từng tự hỏi: “Liệu pin smarphone, tablet, laptop của mình có … bỗng dưng lại nổ không?”
May mắn là, nếu bạn cẩn thận, bạn có thể tránh được tai nạn này. Trừ khi nguyên nhân phát nổ xuất phát từ lỗi sản xuất lớn, còn không, hầu hết thiết bị di động không thể … bỗng dưng phát nổ được.
Thông thường, nguyên nhân các vụ nổ pin smartphone, laptop là do người dùng đã làm một cái gì đó không khôn ngoan. Pin lithium-ion hiện đại, có thể sạc lại là loại pin có khả năng dự đoán và chống lại sự tăng nhiệt quá mức khiến pin có thể nóng quá và nổ. Các vụ tai nạn mà bạn biết được đó thường do các yếu tố an toàn, bảo vệ của pin đã bị người dùng phá vỡ.
Tất nhiên, việc khẳng định pin an toàn 100% là điều không thể, song vẫn có những cách cơ bản mà bạn có thể áp dụng để tránh thảm họa pin di động phát nổ.
Đừng cố đâm thủng chiếc điện thoại
Điều này nghe có vẻ khó hiểu. Nhưng ý chúng tôi muốn nói ở đây là một số người không chỉ cố tình phá hỏng thiết bị mà còn muốn chúng trở nên tan tành. Nếu bạn tò mò đến mức muốn xem điều gì xảy ra với điện thoại hoặc pin điện thoại khi bạn đâm thủng nó, bắn vào nó, đưa nó vào lò vi sóng quay lên hay phá hủy nó bằng một cách nào đó, hãy nhớ là nó có thể phát nổ.
" alt=""/>Vì sao pin smartphone thỉnh thoảng lại phát nổ?