Vợ chồng em trai tôi cũng rơi vào trường hợp như thế. Hai em cưới nhau năm 2009. Đến nay, em trai tôi 43 tuổi, còn vợ 35 tuổi. Cả hai đều là công nhân của một công ty may ở quận Gò Vấp, TP HCM. Lương của cả hai vợ chồng cách đây 10 năm cũng chỉ khoảng 7-9 triệu đồng.
Với mức thu nhập như thế tại thành phố, hai vợ chồng em thuê một căn phòng trọ nhỏ để ở. Một năm sau ngày cưới, hai em sinh con gái đầu lòng. Bé sinh non chỉ được có bảy tháng, nên sức khỏe yếu, cần chăm sóc rất cực và tốn kém. Mẹ tôi thương con nên cũng phải bỏ quê vào trông cháu cho tới khi được ba tuổi mới mang gửi trẻ.
10 năm sau, tức năm 2019, vợ chồng em gom hết tiền tiết kiệm, tích lũy suốt bao năm qua, cộng thêm vay mượn của anh em thêm một phần để mua căn nhà nhỏ diện tích 56 m2 với giá 950 triệu đồng, ở mãi tận Củ Chi, giáp quận 12, khá xa chỗ làm (cách đó 16 km).
>> Bỏ TP HCM về quê làm công nhân lương 10 triệu đồng
Một năm sau khi mua nhà, vợ chồng em mới dám thêm sinh đứa thứ hai. Tới giờ, nếu chấp nhận tăng ca mỗi tuần ba buổi thì tổng thu nhập của hai em mới được gần 20 triệu đồng. Hiện nay, dù đã có nhà cửa, nhưng vì mức lương công nhân mãi cũng không tăng, trong khi vật giá lại leo thang, hai con nhỏ đang tuổi ăn, tuổi học, cần nhiều chi phí, cùng khoản nợ mua nhà, nên gia đình em cũng rất khó sống.
Thấy vậy, tôi lên tiếng khuyên vợ chồng em nên về quê làm ăn, sinh sống cho thoải mái, đỡ áp lực, nhưng hai em vẫn cứ đắn đo mãi. Các em tiếc công việc trên thành phố, tiếc chuyện học hành của con, nên dù tháng nào cũng phải vật lộn mưu sinh các em vẫn cố bám trụ lại đất Sài Gòn.
Tôi nói câu chuyện trên để các bạn thấy, nếu cố gắng và kiên trì thì dù làm công nhân 10 hoặc 15 năm sau bạn cũng hoàn toàn có thể mua được nhà Sài Gòn như em tôi. Thế nhưng, nếu thu nhập không tăng thì cuộc sống cũng rất bấp bênh chứ không hề dễ dàng gì. Do vậy, xem xét về quê để ổn định nơi ở và tìm việc, tìm cơ hội mới có thể cũng là một lựa chọn đáng cân nhắc.
" alt=""/>'Lương 7 triệu nhưng không chịu bỏ Sài Gòn về quê'-Trần Tùng: Nguyên Phó giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên
Tội Nhận hối lộ:
1. Trần Thị Quyên: Giám đốc Công ty Sen vàng Đất Việt
2. Lê Thị Phượng: Nguyên chuyên viên phòng khoa giáo văn xã, Văn phòng UBND tỉnh Hải Dương
3. Nguyễn Văn Văn: Nguyên Phó giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam
4. Lê Ngọc Tường: Nguyên Phó giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Nam
5. Nguyễn Mạnh Trường: Nguyên chuyên viên Phòng vận tải hàng không, Cục hàng không Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải
Tội Đưa hối lộ:
1. Vũ Hồng Quang: Cựu Phó phòng vận tải hàng không, Cục hàng không Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải
2. Nguyễn Mạnh Cương: Trưởng phòng Thương mại điện tử, Công ty cổ phần Hàng không Vietjet
3. Đặng Nhật Đức: Giám đốc Công ty TNHH Top Agent Japan
4. Bùi Đăng Khoa: Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Du ngoạn thế giới
5. Trương Thị Mỹ Dung: Giám đốc Công ty TNHH MTV Thương mại dịch vụ du lịch Ánh Sao Thiên
6. Phạm Quốc Thắng: Giám đốc Công ty TNHH PNR
7. Trần Thị Ngân: Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Ana Travel
8. Trần Minh Phụng: Giám đốc Công ty TNHH Thương mại dịch vụ du lịch và xây dựng Gia Huy
9. Trần Thanh Nhã: Lao động tự do
10. Vũ Hoàng Dũng: Lao động tự do
Tội Che giấu tội phạm:
- Nguyễn Xuân Thông: Nguyên cán bộ công an
Trở lại Pháp luậtTrở lại Pháp luật" alt=""/>17 người bị truy tốTrao đổi với Trưởng ban hợp tác, Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Anh Tuấn cho biết, Bình Định có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội. Tỉnh có hệ thống giao thông cơ bản hoàn thiện, đồng bộ, kết nối thuận lợi giữa các địa phương trong tỉnh, vùng, miền trong nước, với đầy đủ phương thức vận tải, bao gồm đường bộ, đường sắt, đường hàng không và đường biển.