Tôi nên cưới lại người cũ hay chỉ 'qua đường' cho vui?
2025-05-01 12:28:27 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:865lượt xem
- Ngày họp lớp cấp 2 sau 13 năm xa cách,ôinêncướilạingườicũhaychỉquađườmarcus rashford Thắng cầm tay tôi chua chát nói: "Vì anh ngày đó hèn kém, không đủ dũng khí bảo vệ tình yêu nên 2 ta dang dở...".
Lấy nhau bốn năm không có con, nhà chồng muốn chúng tôi ly hôn
Càng lớn, Patidar ngày càng ý thức được mình không giống những đứa trẻ khác. Cậu nhanh chóng trở thành mục tiêu bị bắt nạt do ngoại hình khác thường.
“Các bạn học thường trêu chọc và hét vào mặt tôi là ‘con khỉ’. Mọi người cũng gọi tôi là ma và nghĩ tôi là sinh vật thần thoại nào đó. Tôi rất buồn khi nhiều bậc phụ huynh đưa con cái họ tránh xa tôi”.
Những kẻ bắt nạt thậm chí ném đá vào Patidar và coi cậu như quái vật trong phim kinh dị.
Cho đến nay, bệnh “người sói” là vô phương cứu chữa. Những người mắc hội chứng này chỉ có thể cố gắng cắt tỉa, cạo, tẩy lông, dùng laser và các phương pháp triệt lông khác.
Patidar đã học cách chấp nhận vẻ ngoài khác biệt của mình và không để nó ngăn cản cậu có cuộc sống hạnh phúc.
“Tôi khác với mọi người ở một điểm: tôi là duy nhất. Dần dần mọi người trong gia đình bắt đầu cảm thấy bình thường về điều đó và bạn bè cũng động viên tôi rất nhiều”, cậu nói.
Patidar bắt đầu viết blog và tạo video với mục tiêu trở thành YouTuber nổi tiếng. Cậu cho rằng ngoại hình không nên ngăn cản ai đó theo đuổi ước mơ của họ.
Đây không phải trường hợp đầu tiên về chứng rậm lông được biết tới. Căn bệnh từng ảnh hưởng đến một số “quái vật” trong rạp xiếc vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Trong đó, nổi tiếng nhất là Julia Pastrana, nghệ sĩ biểu diễn người Mexico, được biết đến với biệt danh “quý bà gấu” trong rạp xiếc do khuôn mặt đầy lông.
Cách đây vài năm, một số trẻ em ở Tây Ban Nha mọc lông khắp người sau khi vô tình bị cho uống thuốc rụng tóc vì chứng khó tiêu.
Theo Zing
" alt=""/>Cuộc sống của chàng trai mắc chứng ‘người sói’