Nokia X7





Nokia E6






HTC Sensation








Thanh Phong (Tổng hợp)
Để nông dân dễ dàng nắm bắt kỹ thuật cũng như rút kinh nghiệm trong quá trình sản xuất, Trung tâm Khuyến nông đã phối hợp thực hiện 46 điểm trình diễn các mô hình mới, thu hút đông đảo nông dân tham gia. Đồng thời, phối hợp Trung tâm Khuyến nông quốc gia tổ chức 2 lớp tập huấn cho 60 cán bộ và cộng tác viên của 11 huyện, thị xã, thành phố về kỹ thuật trồng cây có múi, kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh trên một số đối tượng thủy sản (cá lóc, các trê, cá rô phi).
Đối với dự án “Xây dựng và phát triển mô hình chăn nuôi vịt chuyên trứng năng suất cao, có kiểm soát tại các tỉnh Nam Bộ”, An Giang được triển khai thực hiện tại TX. Tân Châu và huyện Thoại Sơn, có 12 hộ tham gia nuôi 3.600 con vịt chuyên trứng. Nhờ áp dụng tiến bộ kỹ thuật nên tỷ lệ vịt sống đạt từ 93,6-96,8%, tỷ lệ vào đẻ đạt từ 93-93,4%, năng suất trứng bình quân từ 215-230 trứng/vịt mái/năm.
Khi được Trung tâm Khuyến nông quốc gia chọn tham gia “Xây dựng mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ hạt giống lúa xác nhận 1 tại các tỉnh vùng ĐBSCL”, Trung tâm Khuyến nông An Giang đã cấp phát 1,6 tấn giống nguyên chủng OM5451 cho 25 hộ nông dân ở huyện Thoại Sơn (An Giang), xuống giống diện tích 20ha. Kết quả thu hoạch cho thấy, năng suất bình quân 6,4 tấn/ha (đối chứng lúa hàng hóa là 6,1 tấn/ha), lợi nhuận trung bình 7,76 triệu đồng/ha, cao hơn 2,36 triệu đồng/ha so đối chứng lúa hàng hóa (lợi nhuận 5,4 triệu đồng/ha).
Đối với dự án “Ứng dụng công nghệ cấy máy trong sản xuất lúa tại một số tỉnh vùng ĐBSCL”, huyện Châu Phú và Tri Tôn được chọn triển khai với diện tích 50ha trong vụ thu đông này. Dự án đã hỗ trợ nông dân mua 1 bộ máy (gồm máy cấy, máy gieo hạt, khay nhựa) và cấp phát giống. Hiện nay, một số diện tích đã cấy phát triển tốt...
Bên cạnh đó, các Trạm Khuyến nông ở các cấp cơ sở cũng kết hợp Trung tâm Dạy nghề huyện, thị xã tổ chức 11 lớp dạy nghề theo đặc trưng kinh tế địa phương.
Ngọc Anh
" alt=""/>An Giang: Đào tạo nghề qua mô hình khuyến nông, chia sẻ kiến thứcTheo ông Văn, các cô giáo này đều là những người công tác đã lâu năm, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, không phải giáo viên trẻ.
Theo báo cáo của UBND huyện Sóc Sơn, khoảng 8h45 phút ngày 25/11/2019, trong giờ hoạt động ngoài trời của lớp nhà trẻ D2 của trường, cháu Đ.T (sinh ngày 30/1/2017) cùng các bạn tham gia trò chơi và đã xảy ra tai nạn khi chơi nhà leo nằm ngang.
Khi cháu T. chui vào trong đường ống hình vuông đã tuột chân và người qua ô thoáng hình chữ nhật ra bên ngoài.
Do ô thoáng hẹp nên phần đầu của cháu T. bị mắc lại trong khi chân cháu không chạm đất bên ngoài nên cháu ở trong tư thế treo dẫn đến ngất xỉu.
![]() |
Chiếc cầu trượt tại Trường Mầm non Phù Lỗ - nơi bé Đ.T. chơi và bị kẹt (Ảnh: PNVN) |
Khi phát hiện sự việc, các cô giáo đã đưa cháu T. vào phòng y tế của trường để sơ cứu ban đầu, sau đó đưa đi cấp cứu tại bệnh viện tuyến trên.
Mặc dù các bác sĩ bệnh viện Nhi Trung ương tận tình cứu chữa nhưng đến 21h cùng ngày, cháu T. đã tử vong.
UBND huyện Sóc Sơn đã chỉ đạo Phòng GD-ĐT, công an huyện, các cơ quan chức năng liên quan điều tra xác minh, làm rõ sự việc. Địa phương cũng tập trung làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm của từng cá nhân, tập thể có liên quan.
Khi có kết luận chính thức từ công an huyện Sóc Sơn, UBND huyện sẽ xử lý nghiêm các cá nhân, tập thể liên quan theo quy định của pháp luật.
Hiện, vụ việc vẫn đang được cơ quan công an tiếp tục điều tra, làm rõ.
Thanh Hùng
- Khi cùng các bạn tham gia trò chơi, cháu T. chui vào đường ống rồi tuột chân và người qua ô thoáng hình chữ nhật ra bên ngoài. Do ô thoáng hẹp, đầu bị mắc lại nhưng chân cháu không chạm đất nên ngất xỉu.
" alt=""/>Công an triệu tập 3 cô giáo vụ trẻ tử vong vì mắc kẹt ở cầu trượt